Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
Trong đó :
m : khối lượng của vật (kg)
c : nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
t2 : Nhiệt độ sau cùng của vật
t1 : nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật là :
\(Q_{thu}=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
Trong đó :
m : khối lượng của vật (kg)
c : nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
t2 : Nhiệt độ sau cùng của vật
t1 : nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng thu vào? Viết rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng? Kể tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Lấy ví dụ và giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ.
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biệt độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Dùng 1 ấm nhôm có khối lượng là 0,2kg để có thể đun sôi nước ở 200°C. Cho biết nhiệt lượng nước thu vào là 672kJ; nhiệt dung riêng của nước và nhôm là 4200J/kg.K và 880J/kg.K a) Tính khối lượng nước trong ấm b) Tính nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước này c) Với cùng nhiệt lượng trên, có thể làm 3,5 lít nước nóng lên tới bao nhiêu °C ?
Mik đang cần gấp, giúp mik với
Để đun nóng một vật có khối lượng 3kg từ 20oC đến 100oC cần phải cung cấp một nhiệt lượng 91200J. Tính nhiệt lượng riên của vật đó . - mình đang cần gấp ạ . Thanks mn
4. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg được đun nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27oC.
a/Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
b/Tính khối lượng nước trong cốc. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt cho nhau.
Nhiệt lượng là gì? nếu đơn vị của nhiệt lượng? mối qua hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về nhiệt lượng thu vào của một vật
A. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào của vật càng lớn
B.Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào của vật càng nhỏ
C.Độ tăng nhiệt độ càng nhỏ thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
D. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu càng nhỏ