Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
ΔU = Q với Q = MCΔt
C: nhiệt dung riêng (J/kg.k); Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ ((o)C hoặc K)
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
ΔU = Q với Q = MCΔt
C: nhiệt dung riêng (J/kg.k); Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ ((o)C hoặc K)
Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Một lượng khí ở áp suất p = 3.105N/m2 có thể tích V1 = 10lít. Sau khi nhận được nhiệt lượng 5000J thì nó biến đổi đẳng áp, thực hiện công và nội năng tăng 2000J.
a. Tính thể tích của khí ở cuối quá trình biến đổi.
b. Nhiệt độ lúc đầu là 300C. Tính nhiệt độ cuối.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng m1= 100g có chứa m2 =373g nước ở nhiệt độ 25 độ c.Cho vào nhiệt kế 1 vật bằng kim loại có khối lượng m3= 400g ở 90 độ c.Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ c .Tìm nhiệt dung riêng của miếng kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 780J/kg.k của nước là 4200J/kg.k
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4oC. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
Một chiếc đồng thau có khối lượng m= 500g và nhiệt dung riêng C= 0,128J/kg.k. Cốc đang rất nóng do vừa lấy ở trong chậu nước sôi ra. Khi chiếc cốc tỏa ra không khí một nhiệt lượng Q= 3,2J thì nhiệt độ của chiếc cốc là
A. tăng 0,05 độ B. giảm 0,05 độ C. tăng 50 độ D. giảm 50 độ
: Một nhiệt lượng kế chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 15 độC. Cho vào nhiệt lượng kế quả cân bằng thau có khối lượng m2 = 500g và nhiệt độ t2 = 100 độ C. Nhiệt lượng kế có khối lượng 200g , nhiệt dung riêng của nước và thau và của nhiệt lượng kế lần lượt là C1 = 4186J/kg.độ và C2 = 368J/kg.độ. C3 = 910J/kg.độ
một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,4oC .Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100oC vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại , biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5oC .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).