Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 10:08

- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau

Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
12 tháng 4 2017 lúc 12:39

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


đỗ thị thu giang
16 tháng 4 2017 lúc 12:47
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 19:42

THAM KHAỎ

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

=> Nhận xét:

Bộ máy nhà nước tuy không có gì thay đổi tuy nhiên vào thời nhà nước Âu Lạc vua nắm nhiều quyền hành hơn trong việc trị nước, và có quân đội lớn so với nhà nước Văn Lang.

 CÂU 3:

3 Đời sống vật chất: – Nơi ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền hay mái tròn hình mui, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống. – Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền – Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.4

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

 

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

 
Lê Phạm Phương Trang
9 tháng 3 2022 lúc 19:43

2.

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12h

3. 

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4. 

— Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

— Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

— Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

Minh Ngọc
9 tháng 3 2022 lúc 19:46

2.Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:

3.

Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

4.

-Về chính trị:

+Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

+Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

+Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

- Về kinh tế:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

-Về văn hóa:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Tiến Thành
2 tháng 1 2022 lúc 21:38

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

Tham khảo chúc bạn học tốt!!

 

Việt Anh dz
2 tháng 1 2022 lúc 21:40

mời tk:

Những nét chính về đời sống vật chất

– tinh thần….

* Đời sống vật chất:

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và có một ít đồ sắt.

- Nguồn lương thực chính của họ là gạo nếp, gạo tẻ, ngoài ra cong có các loại khoai, sắn. Thức ăn gồm các loại rau củ, cá, chăn nuôi…

- Đồ dùng gia đình có nhiều loại như nồi, bát, chậu… bằng gốm và đồng thau…

- Cư dân Văn Lang

– Âu Lạc ở nhà sàn, sinh hoạt rất giản dị, thích ứng với thiên nhiên.

 

* Đời sống tinh thần: - Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng những người có công với làng với nước.

- Có nhiều phong tục như cưới xin, ma chay, làm bánh chưng bánh giày, nhuộm răng, ăn trầu…và có nhiều lễ hội. b

* Những phong tục tập quán còn lưu giữ đến ngày nay….như thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng có công với làng với nước; tục làm bánh trưng

bánh giày, ăn trầu, nhuộm răng và tổ chức các lễ hội…

Nhà nước phong kiến phương Bắc lại đồng hóa nhân ta vì chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta trên bản đồ thế giới.

 

Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
22 tháng 1 2016 lúc 13:56

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.                                                                                                                                                             

- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG:  Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu.                                                                           - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ.                                                                                                                                                                  +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ".                                                                                                                          + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong.                                                                       mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.

Giảng Viên Hoc24
6 tháng 3 2020 lúc 20:36

.

Khách vãng lai đã xóa
BÍ ẨN
6 tháng 4 2022 lúc 5:00

Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:

3. Luyện tập

Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:

•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.

•Xử lí tình huống:

Bài Làm:

Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:

   Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.

Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo 

a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.

b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết

Theo tui, chính sách đòng hóa là nguy hiểm nhất:)

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Chi
7 tháng 3 2020 lúc 9:29

mk cũng nghĩ vậy chính sách đống hóa là nguy hiểm nhất vì nó sẽ làm mất gốc dân tộc việt

Khách vãng lai đã xóa
vinh nguyen
23 tháng 1 2021 lúc 9:43

cặc

 

Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 2 2022 lúc 19:34

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 19:36

30C

31C

32D

33A

34C

35C

36C

37A

38B

39C

40D

Chúc em học gioi =)

Minh Hồng
22 tháng 2 2022 lúc 19:39

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

Hân Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
8 tháng 2 2017 lúc 16:05

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!