Những câu hỏi liên quan
Phong Thần
2 tháng 5 2021 lúc 19:50

Đa dạng của lớp chim: 

- Số lượng: 9600 loài được xếp trong 27 bộ

- Môi trường sống: trên cạn, dưới nước, trên không

- Được phân làm 3 nhóm:

+ Chim chạy (Vd: đà điểu,...)

+ Chim bay (Vd: chim bồ câu,...)

+ Chim bơi (Vd: chim cánh cụt,...)

→ Lối sống và môi trường sống phong phú

Bình luận (0)
Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 10:29

Đa dạng của lớp chim: 

- Số lượng: 9600 loài được xếp trong 27 bộ

- Môi trường sống: trên cạn, dưới nước, trên không

- Được phân làm 3 nhóm:

+ Chim chạy (Vd: đà điểu,...)

+ Chim bay (Vd: chim bồ câu,...)

+ Chim bơi (Vd: chim cánh cụt,...)

→ Lối sống và môi trường sống phong phú

  
Bình luận (0)
Lê Dương Trà My
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 4 2021 lúc 22:12

* Sự đa dạng của Lớp Chim được thể hiện thông qua những số liệu :

+ 9 600 loài

+xếp trong 27 bộ

+ Môi trường sống đa dạng : ôn đới , nhiệt đới , nam cực , bắc cực

Bình luận (0)
Thánh Sủa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 3 2017 lúc 19:55

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại

Bình luận (0)
Thánh Sủa
3 tháng 3 2017 lúc 19:34

tập tính và cấu tao kích thước nha sr

Bình luận (0)
Kipph
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 4 2022 lúc 13:01

không săn bắn các loài chim

xây dựng khu bảo tồn

hạn chế bắt các loài chim tự nhiên để làm cảnh

tuyên truyền điều đó đến mọi người

 

Bình luận (0)
Linh Dinh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
20 tháng 4 2018 lúc 19:47

- Sự đa dạng của lớp thú:

+ Đa dạng về số lượng: số lượng loài, số lượng cá thể.

+ Đa dạng về môi trường sống: trên cạn, dưới nước,...

+Đa dạng về tuổi thọ

Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của lớp thú?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
20 tháng 4 2018 lúc 19:49

Câu 2:

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển.
Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
20 tháng 4 2018 lúc 19:51

Câu 3 mk chịu

Bình luận (0)
Thánh Sủa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 3 2017 lúc 13:25

Ngắn gọn như thế này thôi nè Thánh Sủa.

ĐA DẠNG LỚP CÁ.

Đa dạng về môi trường sống. Đa dạng về số lượng cá thể. Đa dạng về tập tính. Đa dạng về màu sắc. Đa dạng về dinh dưỡng. Đa dạng về kích thước. Đa dạng về sinh sản. Đa dạng về chăm sóc cá con.

- Nước ngọt: cá rô phi, cá rô đồng,..

- Nước mặn: cá thu, cá bạc má,...

Có loài với số lượng ít, có loài với số lượng nhiều. Loài ngủ vào những rậm san hô, loài thì săn mồi theo đàn,.. Có nhiều màu sắc khác nhau ở cá: màu vàng, màu đen, màu trắng hồng,... Loài ăn rêu rong tảo biển hoặc một số sinh vật nhỏ dưới nước hoặc một số loài lại đi ăn những loài cà vừa. Có nhiều loài với những kích cỡ khác nhau: to, nhỏ, trung bình, siêu nhỏ,.. Loài thì đẻ trứng vào bụi san hô, loài thì mang vào vảy cá,...

- Một số loài chăm con cho đến khi con trưởng thành và có thể tự đi kiếm mồi được.

- Mặt khác, một số loài đẻ trứng xong thì bỏ trứng ở đó để nó tự nở và tự sống.

Bình luận (0)
Phạm Đào Trà My
4 tháng 3 2017 lúc 10:39
MỤC TIÊU Kiến thức

– HS thấy được sự đa dạng của cá về số loài , lối sống, môi trường sống.

– Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sôn và lớp cá xương.

– Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.

– Trình bày được đặc điểm chung của cá.

Kĩ năng

– Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh để rút ra Tiểu kết.

– Kĩ năng hoạt động nhóm.

CHUẨN BỊ

– Tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau.

– Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới

Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống

Đa dạng về thành phần loài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– Yêu cầu HS đọc thông tin hoàn thành bài tập sau:

Dấu hiệu so sánh Lớp cá sôn Lớp cá xương
Nơi sống
Đặc điểm dễ phân biệt
Đại diện

– Thấy được do thích nghi với những điều kiện sống khác nhau nên cá có cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.

– GV chốt lại đáp án đúng

– GV tiếp tục cho thảo luận:

– Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sôn và lớp cá xương?

– Mỗi HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập.

– Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án.

– Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– Căn cứ vào bảng, HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp là : Bộ xương.

Tiểu kết:

– Số lượng loài lớn.

– Cá gồm:

+ Lớp cá sôn: bộ xương bằng chất sôn.

+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ

Đa dạng về môi trường sống
– GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.

– GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.

– GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.

– HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và hoàn thành bảng.

– HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.

– HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có.

TT Đặc điểm môi trường Loài điển hình Hình dáng thân Đặc điểm khúc đuôi Đặc điểm vây chân Bơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm
1 Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh
2 Tầng giữa và tầng đáy Cá vền, cá chép Tương đối ngắn Yếu Bình thường Bình thường
3 Trong các hang hốc Lươn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm
4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm
– GV cho HS thảo luận:

– Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào? K-G

– HS trả lời.

Tiểu kết:

– Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:

+ Môi trường sống

+ Cơ quan di chuyển

+ Hệ hô hấp

+ Hệ tuần hoàn

+ Đặc điểm sinh sản

+ Nhiệt độ cơ thể

– GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.

– Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm.

– Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

– HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.

Tiểu kết:

– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Hoạt động 3: Vai trò của cá

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– GV cho HS thảo luận:

– Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?

+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh

– GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm…

– Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? K-G.

– HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.

– 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung.

Tiểu kết:

– Cung cấp thực phẩm.

– Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.

– Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.

– Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.

Kiểm tra đánh giá(4’)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

– Nêu vai trò của cá trong đời sống con người?

Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng.

Câu 1: Lớp cá đa dạng vì:

Có số lượng loài nhiều Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau Cả a và b

Câu 2: Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sôn và cá xương:

Căn cứ vào đặc điểm bộ xương Căn cứ vào môi trường sống. Cả a và b.

Đáp án: 1c, 2a.

Hướng dẫn về nhà

– Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

– Đọc mục “Em có biết”.

– Chuẩn bị: + Ếch đồng

Bình luận (0)
Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
Chuu
3 tháng 5 2022 lúc 17:35

+ cấm chặt phá cây rừng

+ xây các khu bảo tồn

+ trồng thêm cây xanh

+ bảo vệ môi trường

+...

Bình luận (0)
Tryechun🥶
3 tháng 5 2022 lúc 17:37

các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim là:

-Treo biện cấm săn bắt chim

-Tạo khu bảo tồn các loài chim quý hiếm

-Lai các giống loài quý hiếm,có nguy cơ tuyện chủng

-Tuyên truyền mọi người không được săn bắt các loài chim

Bình luận (0)
Lê Loan
3 tháng 5 2022 lúc 17:38

-câm chặt phá cây rừng 

-xây các khu bảo tồn cho động vật

-trồng thêm nhiều loại cây xanh

-bảo vệ môi trường như(không vứt rác bừa bãi ,.....)

-v..v.....

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
lucy nguyễn
Xem chi tiết