1 cốc thủy tinh đựng 300 gam dung dịch bão hòa \(KClO_3\) ở 20 độ ,\(C\%=6,5\) Làm bay hơi bớt nc r đưa dd cn lại về 20 độ , khối lượng cn lại trong cốc là 206,5 gam .Tính khối lượng \(KClO_3\) kết tinh và \(KClO_3\) trog dd cn lại
1 cốc thủy tinh đựng 300 gam dung dịch bão hòa KClO3 ở 20 độ ,C%=6,5 Làm bay hơi bớt nc r đưa dd cn lại về 20 độ , khối lượng cn lại trong cốc là 206,5 gam .Tính khối lượng KClO3 kết tinh và KClO3 trog dd cn lại
Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 20 độ C là 5,66%
a) tính S KAl(SO4)2 ở 20 độ C
b) Lấy m gam dd bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20 độ C để đun nóng bay hơi 200 gam nước, phần còn lại làm lạnh đến 20 độ C. Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh.
Cảm ơn
/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol)
nH2O=336,04/18(mol)
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O
33,96/258--------336,04/18
=> H2O dư
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25...
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...
a, S=\(\frac{5,66.100}{100-5,66}\)=6(g)
b,mKAl(SO4)2=33,96 (g)
gọi nTT=a -> nKAl(SO4)2=a (mol)
mdd còn lại=600-200-474a
m KAl(SO4)2 còn lại=33,96-258a
C%=5,66=\(\frac{mKAl\left(so4\right)2}{mddcònlại}.100\)%
1) Làm bay hơi 75ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịch mới có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước=1g/ml.
2) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dung dịch muối ăn bão hòa ở 50oC xuống 0oC. Biết SNaCl ở 50oC là 37g và SNaCl ở 0oC là 35g.
3) Cần lấy thêm bao ml dung dịch có nồng độ 36% (D = 1,19g/ml) để pha 5 lít HCl có nồng độ ) 0,5M.
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Câu 2 :
Có : 137g dd NaCl có 37g NaCl .
=> 548g dd NaCl có 148g NaCl .
Lại có : 135g dd NaCl có 35g NaCl
=> 548g dd NaCl có \(\dfrac{3836}{27}\) g NaCl .
=> \(m=148-\dfrac{3836}{27}=\dfrac{160}{27}\left(g\right)\)
Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C .
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
- Chén sử đứng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 gam.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20 o C .
Trong cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO, Al2O3. Cho 200 ml dd HCl vào cốc, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, cho bay hơi dd thấy còn lại trong cốc 47,38 gam chất rắn khan. Cho tiếp vào cốc 200 ml dd HCl (ở trên) khuấy đều. Sau khi kết thúc phản ứng, làm bay hơi dung dịch, thấy còn lại trong cốc 50,68 gam chất rắn khan.
a. Tính CM của dd HCl
b. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Có 600g dd bão hòa KClO3 ở 20 độ C có nồng độ 6,5% cho bay hơi bớt nước sau đó giữ lại hỗn hợp ở 20 độ C ta đc 1 hỗn hợp có khối lượng là 413g
a) tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính klg H2O và KClO3 trong dd còn lại
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)
Hào tan 10 gam dung dịch axit sunfuric vào côc đựng sẵn 100gam nc. Cho tiếp vào cốc 20 gam dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm 0,65 gam kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 gam. Lọc kết tủa cân được 2gam. Xác định khối lượng dung dịch còn lại?
mdd = 10 + 100 + 20 + 0,65 - 0,02 - 2 = 130,43 g.
Cho độ tan của NaNO3 là 10 gam ở 5 độ C, ở 60 độ C, độ tan là 50 gam. Tính khối lượng NaNO3 bị kết tinh khi làm lạnh 500 gam dung dịch bão hòa từ 60 độ C về 5 độ C
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 60oC là a
=> \(S=\dfrac{a}{500-a}.100=50=>a=\dfrac{500}{3}\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=500-\dfrac{500}{3}=\dfrac{1000}{3}\left(g\right)\)
Gọi khối lượng NaNO3 trong dd bão hòa ở 5oC là b
=> \(S=\dfrac{b}{\dfrac{1000}{3}}.100=10=>b=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\)
=> Khối lượng NaNO3 bị kết tinh là \(\dfrac{500}{3}-\dfrac{100}{3}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
tính khối lượng nacl có trong 250 gam dung dịch nacl bão hòa ở 20 độ c biết độ tan của nacl ở 20 độ c là 36 gam
Ở 200C , 100 (g) H2O hòa tan 36 (g) NaCl tạo thành 136 (g) NaCl dung dịch bão hòa.
Ở 200C , a (g) H2O hòa tan b (g) NaCl tạo thành 250(g) dung dịch NaCl bão hòa.
\(b=36\cdot\dfrac{250}{136}=66.2\left(g\right)\)
Ở 20 độ C 36g NaCl hòa tan được trong 100 g nước tạo ra 136 g DD Bhòa
Ở 20 độ C x(g) NaCl hòa tan được trong y(g) nước tạo ra 250 g DD bhòa
x= \(\dfrac{250.36}{136}\) = 66.18 (g)