4. TIềm năng và tình hình phát triển của ngành du lịch biển
Trình bày tiềm năng ,tình hình phát triển ,hướng phát triển của ngành du lịch biển đảo của đồng bằng sông Cửu Long .Nêu một số đề xuất về biện pháp phát triển du lịch biển đảo (cho ví dụ)
phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển của ngành du lịch biển-đảo nước ta? Đề xuất biện pháp khắc phục của ngành du lịch biển-đảo
trình bày tiềm năng,tình hình phát triển,hạn chế và phương hướng phát triển của nghành du lịch biển-đảo nước ta?
Tiềm năng
-Nước ta có bờ biển dài
– Có nhiều các đảo và quần đảo đẹp đặc biệt là vịnh HẠ LONG được UNESCO công nhận
-Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài phong cảnh đẹp
-Địa hình ven biển thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở vật chất
-Có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng để thuận lợi cho việc di chuyển
Tình hình phát triển
–Cơ cấu khach du lịch đa dạng
-Lượng khách du lịch tăng
năm 1995: 6,9 triệu lượt người
năm 2007:23,3 triệu lượt người
=> tăng 16,4 triệu lượt người gấp 3,4 lần
-Doanh thu lịch tăng
năm1995:8 nghìn tỷ đồng
năm 2007:56 nghìn tỷ đồng
=> tăng 48 nghìn tỷ đồng gấp 7 lần
du lịch nước ta đang phát triển nhanh thu hút khách du lịch nhiều trung tâm du lich
Hạn chế
-Chỉ tập chung khai thác hoạt động tắm biển
– Các hoạt động du lịch biển còn đơn giản
-Môi trường biển ô nhiễm
Biện pháp
– Phát triển các hoạt động du lịch biển
-Bảo vệ môi trường biển
ko bt là có đúng ko nha......
tiềm năng ngàng du lịch biển đảo hiện trang phát triển ngành du lịch biển đảo là gì khó khăn của ngàng du lịch biển đảo phương hương để phát triển ? GIÚP EM VỚI NAY LỚP EM DỰ GIỜ RỒI Ạ
Trình bày vai trò và tiềm năng để phát triển ngành du lịch của nước ta.
Tham khảo:
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
tk
– Vị trí: thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch .
– Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
* Địa hình với nhiều cảnh quan đẹp .
* Các tài nguyên khác có thể khai thác để phát triển du lịch ( khí hậu, nguồn nước, sinh vật… ).
+ Tài nguyên du lịch nhân văn: có nhiều di tích, lễ hội, làng nghề có thể khai thác để phát triển du lịch .
– Các lợi thế khác về kinh tế – xã hội
+ Dân cư: tạo ra thế mạnh về thị trường, nguồn lao động
.+ Sự phát triển kinh tế – xã hội: tạo ra nhiều thuận lợi khác nhau cho sự phát triển du lịch
cho biết tiềm năng và hiện trạng du lịch biển đảo của nước ta.Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển
Tiềm năng:
- Đa dạng đảo và bãi biển: Việt Nam có nhiều đảo và bãi biển đẹp, từ quần đảo Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc cho đến các đảo lớn như Phú Quý và Côn Đảo. Đây là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thích biển đảo.
- Văn hóa và lịch sử độc đáo: Ngoài cảnh đẹp thiên nhiên, nhiều đảo và bờ biển ở Việt Nam còn có di sản văn hóa và lịch sử độc đáo, như lễ hội, ngôi chùa, lâu đài cổ, và ngôi làng truyền thống.
- Thể thao mạo hiểm và hoạt động dưới nước: Du lịch biển đảo tạo cơ hội cho các hoạt động thể thao mạo hiểm như lặn biển, lướt ván buồm, chèo thuyền kayak, và nhiều hoạt động dưới nước khác.
- Động thực phẩm địa phương: Du khách có thể thưởng thức các món ăn hải sản tươi ngon và đặc sản địa phương tại các khu du lịch biển đảo.
Hiện trạng:
- Phát triển nhanh chóng: Du lịch biển đảo đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều khu vực ở Việt Nam, như Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng, và Côn Đảo. Các dự án resort và khách sạn cao cấp đã xuất hiện để phục vụ nhu cầu du khách.
- Hệ thống vận tải và cơ sở hạ tầng: Hệ thống vận tải và cơ sở hạ tầng ở một số điểm đến biển đảo đã được cải thiện, bao gồm sân bay, cảng biển, và đường bộ.
- Sản phẩm du lịch đa dạng: Các tour du lịch biển đảo thường bao gồm các hoạt động như tham quan thiên nhiên, chèo thuyền kayak, thám hiểm đảo, và thưởng thức ẩm thực địa phương.
Khả năng phát triển thêm hoạt động du lịch biển:
- Thể thao mạo hiểm: Đầu tư và phát triển các hoạt động thể thao mạo hiểm như lướt sóng, lặn biển sâu, và thể thao trên mặt nước có thể tạo thêm sự đa dạng cho du lịch biển đảo.
- Du lịch sinh thái: Khám phá và bảo vệ các khu vực sinh thái độc đáo ở các đảo và vùng biển có thể làm cho du lịch biển đảo trở thành một lựa chọn bền vững.
- Du lịch văn hóa: Phát triển các chương trình du lịch văn hóa để du khách có cơ hội tìm hiểu về đời sống và văn hóa địa phương, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa.
- Bảo vệ môi trường: Các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý bền vững phải được áp dụng để đảm bảo rằng du lịch biển đảo không gây hại cho thiên nhiên và cuộc sống của cộng đồng địa phương.
-> Trong tương lai, việc phát triển du lịch biển đảo ở Việt Nam có tiềm năng lớn để đóng góp vào nền kinh tế quốc gia và bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên và văn hóa độc đáo của đất nước.
hãy chobt tiềm năng tình hình hướng để phát triển ngành dulich biển dảo nc ta
Tham khảo:
Việt Nam là nước có tiềm năng biển đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với 3.260km bờ biển và hơn một triệu km2 mặt biển. Cùng với đó là hơn 2.700 hòn đảo và cụm đảo lớn nhỏ.
Theo Ts. Dư Văn Toán, Trưởng phòng Nghiên cứu tài nguyên biển và biến đổi khí hậu, Viện nghiên cứu Biển và Hải Đảo, giá trị kinh tế của biển không chỉ nằm ở nguồn lợi hải sản hay trữ lượng dầu khí. Bao đời nay, môi trường biển đảo đã tạo nên nền văn hóa và tín ngưỡng, thể hiện qua các lễ hội truyền thống, ẩm thực, và nghệ thuật dân gian. Lịch sử nước Việt cũng gắn liền với nhiều chiến công chinh phục biển và dựa vào biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Vùng lãnh thổ ven biển còn là nơi tập trung di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, các khu dự trữ sinh quyển, nhiều vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. Toàn bộ chiều dài bờ biển, hệ thống đảo và hệ sinh thái đa dạng chính là lợi thế để Việt Nam trở thành số một trong khu vực về du lịch biển, Ts. Toán đánh giá.
Tham khảo:
Việt Nam là nước có tiềm năng biển đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với 3.260km bờ biển và hơn một triệu km2 mặt biển. Cùng với đó là hơn 2.700 hòn đảo và cụm đảo lớn nhỏ.
Theo Ts. Dư Văn Toán, Trưởng phòng Nghiên cứu tài nguyên biển và biến đổi khí hậu, Viện nghiên cứu Biển và Hải Đảo, giá trị kinh tế của biển không chỉ nằm ở nguồn lợi hải sản hay trữ lượng dầu khí. Bao đời nay, môi trường biển đảo đã tạo nên nền văn hóa và tín ngưỡng, thể hiện qua các lễ hội truyền thống, ẩm thực, và nghệ thuật dân gian. Lịch sử nước Việt cũng gắn liền với nhiều chiến công chinh phục biển và dựa vào biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Vùng lãnh thổ ven biển còn là nơi tập trung di sản thiên nhiên thế giới ở Việt Nam, các khu dự trữ sinh quyển, nhiều vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên. Toàn bộ chiều dài bờ biển, hệ thống đảo và hệ sinh thái đa dạng chính là lợi thế để Việt Nam trở thành số một trong khu vực về du lịch biển, Ts. Toán đánh giá.
Nêu những tiềm năng phát triển của ngành du lịch ở Nam Âu.
Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc.
- Nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại.
- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải đặc sắc.
Chứng minh rằng nước ta có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển , thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế : công nghiệp , ngư nghiệp , giáo thông vận tải và du lịch
Tài nguyên cho phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta:
- Công nghiệp: thuỷ sản => phát triển công nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản; khoáng sản biển => phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
- Nông nghiệp: thuỷ sản, muối,...
- Giao thông vận tải biển: đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, đầm phá,... => thuận lợi xây dựng cảng biển,...
- Du lịch: nhiều bãi tắm đẹp, cảnh quan xanh tốt.
Em tìm hiểu về trữ lượng, phân bố, đặc điểm các tiềm năng được in đậm nhé.
Câu 1: Những tiềm năng của vùng Tây nguyên đối với việc phát triển kinh tế của vùng
Câu 2: Những tiềm năng của vùng đông nam bộ phát triển mạnh về ngành du lịch