Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen van hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thủy
4 tháng 2 2018 lúc 18:19

A B M E F Hình minh họa

Chứng minh :
*) Vì △ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\text{t/c t/g cân}\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\left(\text{t/c t/g cân}\right)\)
Xét △MEB vuông tại E và △MFC vuông tại F có:
BM = MC ( gt )
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
⇒ △MEB = △MFC( ch - gn )
⇒ EM = FM ( tương ứng )
*)Xét △AEM vuông tại E và △AFM vuông tại F có :
EM = FM ( cmt )
AM - cạnh chung
⇒△AEM = △AFM ( ch - cgv )
⇒ AE = AF ( tương ứng )
*)Xét △AMB và △AMC có:
AB = AC ( cmt )
AM - cạnh chung
MB = MC ( gt )
⇒ △AMB = △AMC ( c.c.c )
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(\text{tương ứng}\right)\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\left(\text{kề bù}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
⇒ AM ⊥ BC ⇒ AM ⊥ EF
*) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp EF\\AM\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EF\text{//}BC\) ( tính vuông góc đến song song )

Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có 

MB=MC

\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFM

b: Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC

và AB=AC
nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là đường trung trực của EF

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực của BC(1)

Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung

AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng

Ngo si hieu
Xem chi tiết
Seulgi
20 tháng 2 2019 lúc 17:14

a, dễ tự làm 

b, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AB chung

AC = AD (gt)

góc CAB = góc DAB = 90

=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv) 

=> góc CBA = góc DBA (đn)

xét tam giác AFB và tam giác AEB có : AB chung

góc AFB = góc AEB = 90

=>  tam giác AFB = tam giác AEB (ch - gn)

Zero Two
Xem chi tiết
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:19

a) ta có AB=AC

=> TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A

=> B=C

XÉT TAM GIÁC ABM VÀ TAM GIÁC ACM CÓ

                         AB  =  AC(GT)

                          B   =  C (CMT)

                        BM=MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

=> TAM GIÁC ABM = TAM GIÁC ACM (C-G-C)

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
6 tháng 1 2020 lúc 20:26

B) XÉT \(\Delta AMC\)VÀ \(\Delta EMB\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(ĐỐI ĐỈNH)

\(MA=ME\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta EMB\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEA}=\widehat{CAE}\)HAI GÓC TƯƠNG ỨNG

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

\(\Rightarrow AC//BE\)

Khách vãng lai đã xóa
Giap van Khoi
Xem chi tiết
bùi hoài
Xem chi tiết
khongbit
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 15:54

A B C M I H K

a, có I là trung điểm của BC (Gt)

IM ⊥ BC (Gt)

=> IM là trung trực của BC (đn)

=> MB = MC (Định lí)

b, M thuộc tia phân giác của ^BAC (gt)

MH ⊥ AB (gt) và MK ⊥ AC (gt)

=> MH = MK (tính chất)

xét ΔMHB và ΔMKC có: MB = MC (Câu a)

^MHB = ^MKC = 90

=> ΔMHB = ΔMKC (ch-cgv)

=> MH = MK (Định nghĩa)

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
8 tháng 1 2020 lúc 17:04

Tự vẽ hình nha

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM chung

góc BAM = góc CAM ( AM là tia p.g góc BAC )

AB=AC(gt)

=> tam giác AMC = tam giác AMC (c-g-c) Đpcm

b) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A, mà AM là tia phân giác của góc A => M là trung điểm BC

Xét tam giác AMB và tam giác DMC có

AM=DM (gt)

AMB=DMC ( đối đỉnh )

BM=CM ( M là trung điểm BC )

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )

mà góc BAM và góc CDM ở vị trí so le trong

=>AB // CD

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
10 tháng 1 2020 lúc 12:05

i lam dc cau c) va cau d) ko??

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết