Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gia nhi
Xem chi tiết
Linh Nhi
15 tháng 4 2020 lúc 15:57

1) (x+6)(3x-1)+x+6=0

⇔(x+6)(3x-1)+(x+6)=0

⇔(x+6)(3x-1+1)=0

⇔3x(x+6)=0

2) (x+4)(5x+9)-x-4=0

⇔(x+4)(5x+9)-(x+4)=0

⇔(x+4)(5x+9-1)=0

⇔(x+4)(5x+8)=0

3)(1-x)(5x+3)÷(3x-7)(x-1)

=\(\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(3x-7\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(1-x\right)\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)\left(1-x\right)}=\frac{\left(5x+3\right)}{\left(7-3x\right)}\)

Ladonna Xavia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 14:14

1: =>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=-1/2 hoặc x=1/3

2: =>7/6x=5/2:3,75=2/3

=>x=2/3:7/6=2/3*6/7=12/21=4/7

3: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3 hoặc x=3/2

4: =>-5x-1-1/2x+1/3=3/2x-5/6

=>-11/2x-3/2x=-5/6-1/3+1

=>-7x=-1/6

=>x=1/42

Nguyễn Văn Khương
23 tháng 4 2023 lúc 20:57
cho A=1/101+1/102+1/103+...+1/199+1/200 chứng minh 1/2 <A<1
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Mỳ tôm sủi cảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 18:49

a: (2x+1)(3-x)(4-2x)=0

=>(2x+1)(x-3)(x-2)=0

hay \(x\in\left\{-\dfrac{1}{2};3;2\right\}\)

b: 2x(x-3)+5(x-3)=0

=>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

c: =>(x-2)(x+2)+(x-2)(2x-3)=0

=>(x-2)(x+2+2x-3)=0

=>(x-2)(3x-1)=0

=>x=2 hoặc x=1/3

d: =>(x-2)(x-3)=0

=>x=2 hoặc x=3

e: =>(2x+5+x+2)(2x+5-x-2)=0

=>(3x+7)(x+3)=0

=>x=-7/3 hoặc x=-3

f: \(\Leftrightarrow2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Duc Thang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2020 lúc 19:58

( 2x - 3 )( x + 1 ) - 2x2 + 6x = 0

<=> 2x2 - x - 3 - 2x2 + 6x = 0

<=> 5x - 3 = 0

<=> 5x = 3

<=> x = 3/5

( x2 - x + 1 )( x - 3 ) - x3 + 4x2 = 0

<=> x3 - 4x2 + 4x - 3 - x3 + 4x2 = 0

<=> 4x - 3 = 0

<=> 4x = 3

<=> x = 3/4

( x2 - 2 )( x2 + 2 ) - x4 - 2x + 5 = 0

<=> ( x2 )2 - 4 - x4 - 2x + 5 = 0

<=> x4 + 1 - x4 - 2x = 0

<=> 1 - 2x = 0

<=> 2x = 1

<=> x = 1/2

( x - 3 )( x2 - 3x + 2 ) - ( x2 - 2x - 7 )( x - 2 ) + 2x2 - 2x = 0

<=> x3 - 6x+ 11x - 6 - ( x3 - 4x2 - 3x + 14 ) + 2x2 - 2x = 0

<=> x3 - 6x+ 11x - 6 - x3 + 4x2 + 3x - 14 + 2x2 - 2x = 0

<=> 12x - 20 = 0

<=> 12x = 20

<=> x = 20/12 = 5/3

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
1 tháng 9 2020 lúc 20:13

a, \(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-2x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3-2x^2+6x=0\Leftrightarrow5x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}\)

b, \(\left(x^2-x+1\right)\left(x-3\right)-x^3+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2-x^2+3x+x-3-x^3+4x^2=0\Leftrightarrow4x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\)

c ; d tương tự nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Kai Parker
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
28 tháng 7 2015 lúc 22:09

1) (2x-1)(x+3)(2-x)=0

=>2x-1 =0 hoặc x+3=0 hoặc 2-x=0

=>x=1/2 hoặc x=-3 hoặc x=2

2)x^3 + x^2 + x + 1 = 0

=>.x^2(x+1)+(x+1)=0

=>(x^2+1)(x+1)=0

=>x^2+1=0 hoặc x+1=0 

=>                      x =-1

3) 2x(x-3)+5(x-3) =0    

=>(2x+5)(x-3)=0

=>2x+5=0 hoặc x-3=0

=>x=-5/2 hoặc x=3

4)x(2x-7)-(4x-14)=0

=> (x-2)(2x-7)=0

=> x-2 =0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

5)2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+2x+3=0

=>(x^2+1)(2x+3)=0

=>x^2+1=0 hoặc 2x+3=0

=>                      x =-3/2

Nobi Nobita
19 tháng 2 2017 lúc 12:05

x = 3/2 đó mình chắc chắn 100 %

Lê Thanh Tân
19 tháng 6 2018 lúc 15:21

X= 3/2 nha bạn, chắc chắn đó.

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 20:36

      c.   x^2-5x +6 = 0

<=> x^2 - 5x = -6

<=> - 4x = -6

<=> x= -6/-4

Do Thi Mai
3 tháng 5 2017 lúc 20:52

 Mình chỉ phân tích đa thức thành nhân tử thôi , phần còn lại bạn tự tính nha keo dài lắm

A)  2x2(x+3) - x(x+3) = 0  <=> x(x - 3)(2x-1)=0

B)  (2x+5)2 - (x+2)2=0  <=>  (x+3)(3x+7)=0

C)  (x2-2x) - (3x-6)=0  <=> (x-2)(x-3)=0

D)  (2x-7)(2x-7-6x+18)=0   <=> (2x-7)(-4x+11)=0

E)  (x-2)(x+1) - (x-2)(x+2)=0   <=>  (x-2)*(-1)=0   <=> x-2=0

G)  (2x-3)(2x+2-5x)=0  <=> (2x-3)(-3x+2)=0

H)  (1-x)(5x+3+3x-7)=0     <=>  (1-x)(8x-4)=0

F)   (x+6)*3x=0

I)  (x-3)(4x-1-5x-2)=0  <=>  (x-3)(-x-3)=0

K)   (x+4)(5x+8)=0

H)  (x+3)(4x-9)=0

vutanloc
3 tháng 5 2017 lúc 20:55

B> <2X+5>2-<X+2>2=0

<2X+5-X-2><2X+X+2>=0

<X+3><3X+7>=0

X+3=0 HOẶC 3X+7=0

X=-3 HOẶC X=-7/3

C>X2-5X+6=0

X2-4X+4-X+2=0

<X-2>2-<X-2>=0

<X-2.><X-3>=0

X-2=0 HOẶC X-3=0

X=2 HOẶC X=3

D> <2X-7><2X-7-6<X-3>>=0

<2X-7><-4X+11>=0

2X-7=0 HOẶC -4X+11=0

X=7/2 HOẶC X=11/4

E><X-2><X+1>=X2-4

<X-2><X+1>-<X2-4>=0

<X-2><X+1>-<X-2><X+2>=0

-X+2=0

X=2

CÒN NHIÊU TỰ LÀM ĐI MỆT WA

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Thị Ly Na
3 tháng 5 2017 lúc 19:49

c. x^2-5x+6=0

<=> x^2-5x=-6

<=> -4x=-6

<=> x=-6/-4

vậy tập nghiệm của pt là s={-6/-4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 9:05

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:34

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:45

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2+x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+7=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa