Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
9/3 Nguyễn Thị Huyền Diệ...
Xem chi tiết
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
bảokhanh nguễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:09

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

góc ABH=góc BDC

=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD

b: BD=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: Xét ΔHAD có HN/HA=HP/HD

nên NP//AD và NP=AD/2

=>NP//BC và NP=BC/2

=>NP//BM và NP=BM

=>BNPM là hình bình hành

Huynh Nguyên
Xem chi tiết
HT2k02
6 tháng 7 2021 lúc 7:29

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :

∠ABC chung

∠BAC=∠BHA = 90 

=> ΔABC ∼ ΔHBA (g.g)

b)Vì ΔABC ∼ ΔHBA 

=> AB/BC = HB/BA (cặp cạnh tỉ lệ tương ứng)

=> AB^2 = BC.BH (tính chất tỉ lệ thức)

c) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A có :

BC^2=  AB^2 +AC^2 = 9^2+12^2=225

=> BC=15

Vì AB^2= BC.BH

=> 9^2 = 15.BH =>BH = 5,4 

Mà BH + CH = BC=15

=> CH = 9,6

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có :

AB^2= AH^2+BH^2

=> AH^2 = AB^2 -BH^2 = 9^2 - 5,4^2 = 51,84

=> AH = 7,2

d) Vì BD là phân giác góc B

=> AD/DC  = AB/BC (tính giác phân giác trong tam giác)

=> AD/AB = DC/BC = (AD+DC)/(AB+BC)= AC/(AB+BC)= 12/(9+15)=0,5 (tính chất tỉ lệ thức)

=> AD = 0,5 . AB = 0,5 . 9 =4,5

DC = 0,5 . BC = 0,5 . 15 =7,5

Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 7:35

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\widehat{B}$ chung

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

b.

Từ tam giác đồng dạng trên ta suy ra:

$\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\Rightarrow AB^2=HB.BC$

c.

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)

$HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4$ (cm)

$CH=BC-HB=15-5,4=9,6$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm) 

d.

Theo tính chất tia phân giác: $\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \frac{AD}{AC}=\frac{3}{8}$

$\Rightarrow AD=\frac{3}{8}AC=4,5$ (cm)

$CD=AC-AD=12-4,5=7,5$ (cm)

Akai Haruma
6 tháng 7 2021 lúc 7:38

Hình vẽ:

Bảo Nè
Xem chi tiết
Maii Tômm (Libra)
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 21:17

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔMHC và ΔMKB có 

MH=MK

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

MC=MB

DO đó: ΔMHC=ΔMKB

c: Ta có: ΔMHC=ΔMKB

nên HC=KB

mà HC<MC

nên KB<MC

Marietta Narie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 1:05

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔANM vuông tại N có 

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)

Do đó:ΔABM=ΔANM

Suy ra: AB=AN

b: Xét ΔIMB vuông tại B và ΔCMN vuông tại N có

MB=MN

\(\widehat{IMB}=\widehat{CMN}\)

Do đó: ΔIMB=ΔCMN

c: Ta có: ΔIMB=ΔCMN

nên BI=NC

Ta có: AB+BI=AI

AN+NC=AC

mà AB=AN

và BI=NC

nên AI=AC

hay ΔAIC cân tại A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2019 lúc 3:54

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

trần hoàng anh
Xem chi tiết