Những câu hỏi liên quan
Đoàn Vĩ Khang
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
27 tháng 4 2018 lúc 20:00

a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

                    thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)

Bình luận (0)
nguyen tuan
Xem chi tiết
ha hoang le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:58

b: \(\text{Δ}=\left(2m+3\right)^2-4\left(4m+2\right)\)

\(=4m^2+12m+9-16m-8\)

\(=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\x_1+x_2=2m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1-5x_2=6\\2x_1+2x_2=4m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7x_2=-4m\\2x_1=5x_2+6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\2x_1=\dfrac{20}{7}m+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{4}{7}m\\x_1=\dfrac{10}{7}m+3\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=4m+2\)

\(\Rightarrow4m+2=\dfrac{40}{49}m^2+\dfrac{12}{7}m\)

\(\Leftrightarrow m^2\cdot\dfrac{40}{49}-\dfrac{16}{7}m-2=0\)

\(\Leftrightarrow40m^2-112m-98=0\)

\(\Leftrightarrow40m^2-140m+28m-98=0\)

=>\(20m\left(2m-7\right)+14\left(2m-7\right)=0\)

=>(2m-7)(20m+14)=0

=>m=7/2 hoặc m=-7/10

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 2:45

(2m - 1)x + 3 - m = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn

⇔ 2m - 1 ≠ 0

⇔ m ≠ 1/2

Bình luận (0)
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
21.Như Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Đức Huy Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 19:41

a)thay m=1 vào pt ta có 

\(x^2+4x=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b) thay x=2 vào pt ta có: 13+m=0

<=>m=-13

thay m=-13 vào pt ta có

\(x^2+4x-12=0\)

<=>(x-2)(x+6)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)\(\)

vậy với m=-13 thì nghiệm còn lại là x=-6

c) để pt có 2 nghiệm pb thì \(\Delta>0\)

<=>16-4m-4>0

<=>3-m>0

<=>m<3

áp dụng định lí Vi-ét ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

theo đề bài ta có \(x_1^2+x_2^2=10\)

<=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>16-2m-2=10

<=>2-m=0

<=>m=2(nhận)

vậy với m=2 thì pt có 2 nghiệm pb thỏa yêu cầu đề bài.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:46

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 7-4x=2x-5

=>-6x=-12

hay x=2

Thay x=2 vào (1), ta được:

2(m-2)+3=5

=>2m-4=2

=>2m=6

hay m=3(nhận)

Bình luận (0)
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
Dương Văn Chiến
24 tháng 2 2021 lúc 22:37

Để phương trình (2m-1)x+3-m=0 (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì :
\(\Rightarrow a\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow2m\ne1\)

\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

Vậy \(m\ne\frac{1}{2}\)thì phương trình (1) là phương trình bậc nhất một ẩn

\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Văn Chiến
24 tháng 2 2021 lúc 22:38

ghi nhầm 2 lần \(\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\):))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tử Nguyệt
Xem chi tiết
Aoi Ogata
27 tháng 2 2018 lúc 18:40

để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\)  là phương trình bậc nhất 1 ẩn 

thì \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 5 2018 lúc 18:14

Để \(\left(2m-1\right)x+3-m=0\) là phương trình bậc nhất 1 ẩn

\(\Rightarrow2m-1\ne0\)

\(\Rightarrow2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\)

Vậy.....................

Bình luận (0)