Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 16:29

a)

$HNO_3  → H^+ + HNO_3^-$

$Ba(OH)_2  → Ba^{2+} + 2OH^-$
$H_2SO_4  → 2H^+ + SO_4^{2-}$
$BaCl_2  → Ba^{2+} + 2Cl^-$
$NaHCO_3  →Na^+ + HCO_3^-$

b)

$CuSO_4  → Cu^{2+} + SO_4^{2-}$
$Na_2SO_4  → 2Na^+ + SO_4^{2-}$
$Fe_2(SO_4)_3  → 2Fe^{3+} + 3SO_4^{2-}$
$Na_2HPO_4  → 2Na^+ + HPO_4^-$
$H_3PO_4 ⇌ 3H^+ + PO_4^{3-}$

Đỗ Thị Hồng Hoa
10 tháng 9 2021 lúc 9:43

undefined

Vân Anh 5A
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 9 2021 lúc 15:36

\(a.K_2CrO_4\\ b.Fe\left(NO_3\right)_3\\ c.MgMnO_4\\ d.Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
panwinkmoon
Xem chi tiết
Netflix
20 tháng 8 2019 lúc 8:33

Bài làm:

- Thí nghiệm xác định điện trở RA của ampe kế:

+ Mắc nối tiếp ampe kế với nguồn điện cho sẵn.

+ Từ số chỉ của ampe kế và công thức R = U ÷ I ta sẽ xác định được RA của ampe kế.

- Thí nghiệm xác định RV của vôn kế:

+ Mắc nối tiếp RV với RA theo mạch điện bên trên.

+ Tính được IV và số chỉ của vôn kế rồi từ công thức tính điện trở ta xác định được RV.

- Thí nghiệm xác định điện trở R:

+ Mắc mạch điện theo sơ đồ RA nt (R // RV).

+ Tính được IA và IV theo bên trên rồi IA - IV = IR rồi từ UV = UR, ta sẽ tính ra được R.

Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Trần Thanh Dương
4 tháng 12 2016 lúc 21:42

1. Khai báo 2 biến: a và b (trong đó: a là chiều dài, b là chiều rộng)
Cho người dùng nhập giá trị vào 2 biến trên

Công thức chu vi:(a+b)*2
Công thức diện tích: a*b

Điều kiện bổ sung:
+ Nếu a <= 0 hoặc b <=0 hoặc cả a,b <=0 => Báo lỗi (Chiều dài không bao giờ âm)!
+ Nếu a=b => Báo lỗi (Hình chữ nhật thì chiều dài không thể bằng chiều rộng)

Kid Kudo Đạo Chích
8 tháng 12 2016 lúc 20:35

de 3

program bt;

uses CRT;
var m,n:integer;
T:real;
BEGIN clrscr;
write('m,n ='); readln(m,n);
writeln('Tong la:',m+n);
writeln('Hieu la:',m-n);
writeln('Tich la:',m*n);
T:=m/n;
writeln('Thuong la:',T);
readln
END.

Kid Kudo Đạo Chích
8 tháng 12 2016 lúc 20:36

de 2

a. Hướng dẫn:

- Nhập hai cạnh vào hai biến a, b.

- Chu vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật bằng a*b.

b. Mã chương trình:

Program Chu_nhat;

uses crt;

Var a, b, S, CV: real;

Begin

Write('Nhap chieu dai:'); readln(a);

Write('Nhap chieu rong:'); readln(b);

S := a*b;

CV := (a+b)*2;

Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:',S);

Writeln('Chu vi hinh chu nhat la:',CV:10:2);

readln

end.

tam
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2018 lúc 14:53

Gợi ý:

Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:

Khi những tên cai lệ đến chị đã có những hành động lo sợ, chị van xin khi những tên lính đó bắt trói anh Dậu và bảo vệ cho anh Dậu. Nhưng khi càng van xin bọn chúng càng quát mắng và có những hành động độc ác hơn, chị đã bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng của mình. Tính mạng của anh Dậu đang bị đe dọa và chị đã van xin, bị bọn nó đánh vào ngực, chị vẫn nhẫn nhịn, khi chúng nó có những hành động độc ác khác chị đã bảo vệ và che chở thì cũng bị bọn nó đánh và mặt cho bốp… Khi những tên lính đó vẫn tới trói anh Dậu thì chị Dậu đã vùng dậy lúc này, chị không còn sợ những tên lính này nữa, chúng tới trói chị đã mạnh mẽ nói: Chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay, những lời nói đó đã thể hiện sự mạnh mẽ của chị Dậu, khi bị bọn chúng dồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng mình. Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.

==> Cho thấy những tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.