Đốt cháy 100 gam hh S vs Fe dùng hết 33,6l O2 . Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Đốt cháy 100g hh S vs Fe hết 33,6l O2. Tính khối lượng mỗi chất trong hh
Gọi x,y lần lượt là số mol của S, Fe
nO2 = \(\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\) mol
Pt: S + O2 --to--> SO2
......x.....x
.....3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......y.........\(\dfrac{2y}{3}\)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}32x+56y=100\\x+\dfrac{2y}{3}=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=1,5\end{matrix}\right.\)
mS = 0,5 . 32 = 16 (g)
mFe = 100 - 16 = 84 (g)
Bài 14: Một bình kín có dung tích 1,4l đầy không khí (đktc). Nếu đốt cháy 2,5g photpho P trong bình, thì photpho có cháy hết không?
Bài 15: Đốt cháy 100g hỗn hợp bột lưu huỳnh S và sắt Fe dùng hết 33,6l khí oxi (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Biết rằng đốt Fe tạo ra Fe3O4
Bài 16: Dẫn 11,2 lít khí H2 (đktc) qua ống nghiệm chứa 16 gam CuO. Sau khi phản ứng kết thúc, hãy tính: khối lượng kim loại thu được. Sau phản ứng có chất nào còn dư, dư bao nhiêu?
Bài 14
\(n_{O_2}=\dfrac{1.4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_P=\dfrac{2.5}{31}=0,0806451\left(mol\right)\)
4P + 5O2 ----to--->2P2O5
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0.0625}{5}< \dfrac{0.0806451}{4}\)
=> P ko cháy hết
bài 15
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi nFe = a ( mol ) và nS = b (mol )
PTHH :
S + O2 ---to---> SO2
3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4
Ta có 32b + 56a= 100
Theo PT : nS = nO2 = b (mol)
Theo PT : nO2 = 2/3 nFe = 2/3a ( mol)
=> 2/3a + b = 1,5
Từ những điều trên \(\left[{}\begin{matrix}56a+32b=100\\\dfrac{2}{3}a+b=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1,5\left(mol\right)\\b=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe}=1,5.56=84\left(g\right)\)
\(m_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
Bài 16 :
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,5 > 0,2 => H2 dư , CuO đủ
PTHH : CuO + H2 -> Cu + H2O
0,2 0,2 0,2
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).2=0,6\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí đến khối lượng ko đổi cần dùng hết 6,16 lít khí O2 đktc. Tính % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
2. Để đốt cháy hết 13,2 gam hỗn hợp gồm bột Fe và Mg cần dùng hết 4,48 lít khí
O2 (đktc) tạo ra sản phẩm là Fe3O4 và MgO theo phản ứng:
Fe + O2 ⎯⎯to→ Fe3O4; Mg + O2 ⎯⎯to→ MgO Tính khối lượng mỗi chất có
trong hỗn hợp ban đầu?
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg.
Theo đề, ta có: \(56x+24y=13,2\) (*)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\left(1\right)\)
\(2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=13,2\\\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}y=0,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm C và S người ta phải dùng 11,2 l O2 ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và thể tích hỗn hợp khí sinh ra ở đktc.
PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
a___a______a (mol)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
b___b_______b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}12a+32b=10\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,3\cdot12=3,6\left(g\right)\\m_S=6,4\left(g\right)\\V_{khí}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Để đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe cần 6,72 lít O2 (đktc). Tính % khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và tính khối lượng dung dịch HCl 3,65% cần dùng để
hòa tan hỗn hợp trên.
Gọi nZn = a (mol); nFe = b (mol)
=> 65a + 56b = 29,8 (1)
VO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
a ---> 0,5a ---> a
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
b ---> 2b/3 ---> b/3
=> 0,5a + 2b/3 = 0,3 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 ---> 0,4
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,3 ---> 0,6
=> mHCl = (0,6 + 0,4) . 36,5 = 36,5 (g)
=> mddHCl = 36,5/3,65% = 1000 (g)
Số mol khí oxi cần dùng là 6,72/22,4=0,3 (mol).
BTKL: 65nZn+56nFe=29,8 (1).
BTe: 2nZn+(8/3)nFe=2nO \(\Leftrightarrow\) 6nZn+8nFe=3,6 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra nZn=0,2 (mol) và nFe=0,3 (mol).
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%mZn=0,2.65/29,8\(\approx\)43,62% \(\Rightarrow\) %mFe\(\approx\)100%-43,62%\(\approx\)56,38%.
Số mol HCl cần dùng để hòa tan hồn hợp ban đầu là:
nHCl=2nZn+2nFe=2.0,2+2.0,3=1 (mol).
Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:
m=1.36,5/3,65%=1000 (g).
Để đốt cháy hết 6,84 gam hỗn hợp Al và Mg cần dùng V lít O2 (đktc) thu được 12,12 gam hỗn hợp 2 oxit kim loại
a) Tính V
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Đốt cháy hoàn toàn 36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe, người ta phải dùng 13,44 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh ra sau phản ứng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(m_{hh}=36\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}+m_{Fe}=36\\ \Rightarrow24x+56y=36\left(1\right)\)
\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ \left(mol\right)....x\rightarrow...0,5x.....x\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....y\rightarrow...\dfrac{2}{3}y....\dfrac{1}{3}y\)
Theo đề: \(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5x+\dfrac{2}{3}y=0,6\left(2\right)\)
\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=36\\0,5x+\dfrac{2}{3}y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,8\\y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,8.24=19,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ m_r=m_{MgO}+m_{Fe_3O_4}=0,8.40+\dfrac{1}{3}.0,3.232=55,2\left(g\right)\)
PTHH: C+O2→CO20,3mol:0,3mol→0,3molC+O2→CO20,3mol:0,3mol→0,3mol
S+O2→SO20,2mol:0,2mol→0,2molS+O2→SO20,2mol:0,2mol→0,2mol
mS=10−3,6=6,4(g)⇔nS=6,432=0,2(mol)mS=10−3,6=6,4(g)⇔nS=6,432=0,2(mol)
VO2=(0,3+0,2)22,4=11,2(l)VO2=(0,3+0,2)22,4=11,2(l)
mhh=mCO2+mSO2=0,3.44+0,2.64=26(g)
Đốt cháy hoàn toàn 39 gam hỗn hợp gồm Al và Fe, người ta phải dùng 12,32 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh ra sau phản ứng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(m_{hh}=39\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}+m_{Fe}=39\\ \Rightarrow27x+56y=39\left(1\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \left(mol\right)....x\rightarrow..0.75x....0,5x\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....y\rightarrow..\dfrac{2}{3}y.....\dfrac{1}{3}y\)
Theo đề: \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\left(2\right)\)
\(\xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=39\\0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ m_r=m_{Al_2O_3}+m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.102+\dfrac{1}{3}.0,6.232=56,6\left(g\right)\)