Những câu hỏi liên quan
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 6:35

Đáp án B

Áp dụng quy tắc momen lực: MA =  MP + MB

↔ P1. OA = P. OI + P2. OB

AI = IB = 1m

OI = AI – OA = 1 – OA

OB = OI – IB = 2 – OA

↔ 50. OA = 20 (1- OA) + 10(2 – OA) → OA = 0,5m.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 3:11

Ta có:

  P = m g = 2.10 = 20 ( N ) ; P A = m A . g = 5.10 = 50 ( N ) ; P B = m B . g = 1.10 = 10 ( N )

Theo điều kiện cân bằng Momen lực: MA =  MP + MB

⇒ P A . O A = P . O G + P B . O B

AG = GB = 1m

OG = AG – OA = 1 – OA

OB = AB – AO = 2 – OA

=> 50. OA = 20 (1- OA) + 10( 2 – OA )

 

=> OA = 0,5m

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2019 lúc 15:01

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 4:32

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 14:32

Bình luận (0)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

Bình luận (0)
Hoàng My
24 tháng 3 2016 lúc 21:52

Giả sử khoảng cách từ O đến A là d(m)

Khi hệ thống cân bằng:

                 d.P1=(1,5-d).P2

               <=> 30d=(1,5-d).60

                  => d=1(m) 

Vậy điểm tựa O cách A 1 khoảng là 1(m)

Bình luận (0)
Hieu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 5 2021 lúc 8:38

undefined

Không chắc lắm, cơ mà không thấy có đáp án đúng .-.

Bình luận (0)