Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:37

\(S=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{1}{16}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=n-1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< n-1\)

Lại có \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+..+\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow S>n-1-1=n-2\\ \Rightarrow n-2< S< n-1\\ \Rightarrow S\notin N\)

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 3 2018 lúc 19:05

\(S_n=1-\dfrac{1}{n^2}\) xét tổng \(U_n=\dfrac{1}{n^2}\) với n >=2

cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{n\left(n-1\right)}=\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\)

<=>\(U< 1-\dfrac{1}{n-1}\)

cơ bản có \(\dfrac{1}{n^2}>\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)

<=>\(U>1-\dfrac{1}{n+1}\)

<=>\(1-\dfrac{1}{n-1}< U< 1-\dfrac{1}{n+1}\)

với n >2 => 1/(n-1) ; 1/(n+1) là hai phân số <1

=> U không phải là số nguyên

=> S không là số nguyên => dpcm

ngonhuminh
1 tháng 3 2018 lúc 17:57

vế phải đâu

Thu Trang Đinh Thị
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 7 2023 lúc 16:45

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`3/16 - (x - 5/4) - (3/4 + (-7)/8 - 1) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 5/4 - (-1/8 - 1) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 5/4 - (-9/8) = 2 1/2`

`=> 3/16 - x + 19/8 = 2 1/2`

`=> 3/16 - x = 2 1/2 - 19/8`

`=> 3/16 - x =1/8`

`=> x = 3/16 - 1/8`

`=> x = 1/16`

Vậy, `x = 1/16`

`2,`

`1/2* (1/6 - 9/10) = 1/5 - x + (1/15 - (-1)/5)`

`=> 1/2 * (-11/15) = 1/5 - x + 4/15`

`=> -11/30 = x + 1/5 - 4/15`

`=> x + (-1/15) = -11/30`

`=> x = -11/30 + 1/15`

`=> x = -3/10`

Vậy, `x = -3/10.`

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Spade Z
Xem chi tiết
LCHĐ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:46

Tìm y:

-y:1/2-5/2=4+1/2

-y:1/2 = 4+1/2+5/2

-y:1/2 = 7

-y = 7.2

y = -14

Vậy y = -14

Anh Thư Bùi
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2022 lúc 18:54

Lời giải:

$n=1$ thì $S=0$ nguyên nhé bạn. Phải là $n>1$

\(S=1-\frac{1}{1^2}+1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+...+1-\frac{1}{n^2}\)

\(=n-\underbrace{\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)}_{M}\)

Để cm $S$ không nguyên ta cần chứng minh $M$ không nguyên. Thật vậy

\(M> 1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n(n+1)}=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(M>1+\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}>1\) với mọi $n>1$

Mặt khác:

\(M< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{(n-1)n}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(M< 1+1-\frac{1}{n}< 2\)

Vậy $1< M< 2$ nên $M$ không nguyên. Kéo theo $S$ không nguyên.

Hồng Phong Đoàn
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
1 tháng 5 2023 lúc 12:20

a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)

\(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)

b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên

Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )

Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }

Lập bảng giá trị 

3n - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
n \(\dfrac{2}{3}\) 0 1 \(\dfrac{-1}{3}\) \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{5}{3}\) -1 \(\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{-5}{3}\) \(\dfrac{13}{3}\) \(\dfrac{-11}{3}\)

Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 } 

Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên