Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Dang Tung
4 tháng 2 2023 lúc 21:17

`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`

`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`

`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`

`=>A=2^{201}-1`

`=>A+1=2^{201}`

Bùi Vũ Nguyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:17

Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được 

Lưu Tấn Phát
29 tháng 10 2023 lúc 21:13

A=220161

Đinh Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 14:20

Em kiểm tra lại đề bài nhé.

c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 1 2024 lúc 9:54

Câu 3:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\) 

Mà: \(2A+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)

\(\Rightarrow N=101\)

Vậy: ... 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2024 lúc 10:06

Câu 1:

\(A=4+2^2+...+2^{20}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)

=>\(B=2^{21}-4\)

=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2

Câu 6:

Đặt A=1+2+3+...+n

Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)

=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(A⋮n+1\)

Câu 5:

\(A=5+5^2+...+5^8\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)

\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)

golddroger
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
18 tháng 7 2016 lúc 15:36

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{30}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{31}\)

\(2A-A=2^{31}-1\)

\(A=2^{31}-1\)

\(A+1=3^{31}\)

Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 15:37

A = 231 - 1

=> A + 1 = 231

Vào link này xem rõ hơn nè :Câu hỏi của TRần Anh Nam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt :yoyo55:

nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
11 tháng 11 2016 lúc 21:02

Ta có: A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....... + 2200

=> 2A = 2 + 22 + 23 + ....... + 2201

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ....... + 2201 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ....... + 2200 ) 

=>        A = 2201 - 1 

=>  A + 1 = 2201

An Hoà
11 tháng 11 2016 lúc 21:03

A = 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 200

2A = 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + 2 ^ 4 + ... + 2 ^ 201

2A - A = ( 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + 2 ^ 4 + ... + 2 ^ 201 )

           -  ( 1 + 2 + 2 ^ 2 + 2 ^ 3 + ... + 2 ^ 200 )

A         = 2 ^ 201 - 1

=> A + 1 = 2 ^ 201

B = 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 2005

3B = 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + 3 ^ 4 + ... + 3 ^ 2006

3B - B = ( 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + 3 ^ 4 + ... + 3 ^ 2006 )

            - ( 3 + 3 ^ 2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^ 2005 )

2B      = 3 ^ 2006 - 3

=> 2B = 3 ^ 2006

Vậy 2B + 3 là lũy thừa của 3

Phạm Nhật Tân
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

A=1+1+2+2^2+2^3+...+2^200=2=2+2+2^2+2^3+...+2^200=2^2+2^2+2^3+...+2^200

B chia hết cho 3=>2B chia hết cho 3, 3 chia hết cho 3 mà 2B+3 nên 2B+3 chia hết cho 3

Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 15:45

\(A=1+2+2^2+...+2^{30}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{30}+2^{31}\)

\(\Rightarrow A=2^{31-1}\)

Vậy : \(A+1=2^{31}\)

Lelouch vi Britannia Zer...
Xem chi tiết
Min
20 tháng 10 2015 lúc 20:18

\(A=1+2+2^2+...+2^{30}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{31}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{31}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{30}\right)\)

\(A=2^{31}-1\)

\(A+1=2^{31}-1+1=2^{31}\)

Le Duong Minh Thanh
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
15 tháng 8 2016 lúc 15:27

Ta có: A=1+2+22+23+24+…+2200

=>2A=2+22+23+24+25+…+2201

=>2A-A=2+22+23+24+25+…+2201-1-2-22-23-24-…-2200

=>A=2201-1

=>A+1=2201

Vũ Minh Nhật
21 tháng 3 2020 lúc 9:00

Ồ hình naruto đẹp đấy.

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
12 tháng 10 2015 lúc 11:04

A=1+2+2^2+..+2^100

=>2A=2+2^+26+..+2^101

=>2A-A=(2+2^+26+..+2^101)-(1+2+2^2+..+2^100)

vậy A=2^101-1