Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
piku nankih
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
7 tháng 1 2015 lúc 19:12

 

 

 

AB :    |===|===|===|

AC:     |===|===|===|===|

BC :    |===|===|===|===|===|           tổng 3 cạnh = chu  vi = 2 cm

Cạnh AB có độ dài : 2 : 12 x 3 = 0,33 cm

Cạnh AC có độ dài : 2: 12 x 4 = 0,66 cm

Diện tích hình tam giác ABC là : 0,33 x 0, 66 : 2 = 0,1089 cm2

NẾU ĐỀ CHO CHU VI KHÁC THÌ LÀM TƯƠNG TỰ NHA. MÌNH THẤY CHU VI HÌNH NÀY NHỎ QUÁ !

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Quốc Anh Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Quốc Anh Nguyễn Lê
16 tháng 3 2022 lúc 18:17

nhanh giúp mình với đang cần gấp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:52

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: AH=12cm

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

d: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

GK C4
Xem chi tiết
GK C4
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
20 tháng 2 2020 lúc 9:11

Lời giải:
Sử dụng tính chất đường phân giác:

ABAC=BDDC=1520=34(1)ABAC=BDDC=1520=34(1)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABCABC:

AB2+AC2=BC2=(BD+DC)2=352=1225(2)AB2+AC2=BC2=(BD+DC)2=352=1225(2)

Từ (1);(2)⇒AB3=AC4⇒AB29=AC216=AB2+AC29+16=122525=49(1);(2)⇒AB3=AC4⇒AB29=AC216=AB2+AC29+16=122525=49

⇒{AB2=49.9AC2=49.16⇒AB=21;AC=28⇒{AB2=49.9AC2=49.16⇒AB=21;AC=28 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
anh
17 tháng 10 2020 lúc 19:51

tự mà lm

Khách vãng lai đã xóa
Thư Vũ
Xem chi tiết

Bài 3:

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\)

=>\(BH\cdot15=9^2=81\)

=>\(BH=\dfrac{81}{15}=5,4\left(cm\right)\)

c: ta có: HK\(\perp\)AB

AC\(\perp\)AB

Do đó: HK//AC

Xét ΔCAB có HK//AC

nên \(\dfrac{HK}{AC}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(\dfrac{HK}{12}=\dfrac{5.4}{15}=\dfrac{54}{150}=\dfrac{9}{25}\)

=>\(HK=12\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{108}{25}=4,32\left(cm\right)\)

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2021 lúc 18:44

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{\sqrt{AB^2+AC^2}}=\dfrac{15a.20a}{\sqrt{\left(15a\right)^2+\left(20a\right)^2}}=12a\)

nguyễn duy mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
2 tháng 3 2018 lúc 8:47

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!






!!!!!!!!!!!!!!!!111

Hoàng Phú Huy
2 tháng 3 2018 lúc 8:54

a, xét tam giác tam giác ADB và am giác ADC:

Ab=ac (gt)

ad chung

góc adc = góc adb=90 độ (gt)

quỳnh trâm
Xem chi tiết