Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Dương
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 3 2022 lúc 21:53

Vì chúng có thể gây tăng huyết áp và gây hại cho tim mạch.

Bình luận (0)
₷ųʨ∡
17 tháng 3 2022 lúc 21:53

tham khảo
Share: Thực phẩm giàu đường, muối và chất béo bão hòa có thể làm tăng huyết áp và gây hại cho sức khỏe tim mạch. Bằng cách tránh những thực phẩm này, bạn có thể tự kiểm soát huyết áp. Thay vào đó, một chế độ ăn uống đầy đủ trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt và protein nạc có thể giúp giữ cho trái tim khỏe mạnh.

Bình luận (0)

Ăn mặn, ngọt có thể làm tăng huyết áp và gây hại cho sức khỏe tim mạch

Bình luận (0)
Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:38

a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:37

Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:39
a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là:- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổiPhổi(TĐK nhường CO2nhậnO2biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏtươi)TM phổi Tâm nhĩ trái.- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủTế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2cho tế bào,nhận CO2biếnmáu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải.- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoànlàm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan haykhách quan của con người.+ Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữahai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng.+ Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động củatim khi tăng nhịp và giảm nhịp.+ Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễndịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch.+ Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đôngmáu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng raenzim và protein hòa tan với ion Ca++khi mạch vỡ thay đổi áp suấttạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoànluôn là một dòng trong suốt
Bình luận (1)
sgfr hod
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 12 2023 lúc 21:51

* Tham khảo:

- Ăn mặn thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì muối natri trong mặn có thể làm tăng huyết áp. Khi tiêu thụ quá nhiều muối, cơ thể sẽ giữ nước để loại bỏ muối dư thừa, điều này có thể làm tăng áp lực trong mạch máu và gây ra cao huyết áp. Ngoài ra, muối cũng có thể gây ra sự co thắt của mạch máu, làm giảm lưu lượng máu và làm tăng áp lực trong mạch máu. Do đó, ăn mặn thường xuyên có thể tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
14 tháng 7 2023 lúc 17:21

• Ăn mặn (nhiều muối) thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì:

- Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH, dẫn tới tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, đồng nghĩa, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. - Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

• Tác hại của việc thường xuyên nhịn tiểu:

- Làm bàng quang bị giãn ra, các cơ vòng bên ngoài cũng bị kéo căng dẫn đến khả năng giữ nước tiểu của bàng quang bị hạn chế, mất khả năng kiểm soát các cơ vòng ngoài bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ.

- Có thể gây bí tiểu, thậm chí, trong tình huống nghiêm trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong.

- Khởi nguồn cho một chuỗi các bệnh lí tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm bàng quang kẽ, sỏi thận, suy thận,…

 
Bình luận (0)
Yến Hải
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 16:29

Người già hay bị cao HA do thành động mạch bị lão hóa, giảm tính đàn hồi, động mạch trở nên cứng hơn, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ mỡ động mạch, ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như môi trường sống, chế độ ăn uống, trạng thái thần kinh, các bệnh kết hợp (tiểu đường, gout...).

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
26 tháng 12 2021 lúc 16:29

      tham khảo

Người già hay bị cao HA do thành động mạch bị lão hóa, giảm tính đàn hồi, động mạch trở nên cứng hơn, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ mỡ động mạch, ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như môi trường sống, chế độ ăn uống, trạng thái thần kinh, các bệnh kết hợp

Bình luận (0)
Lê anh
26 tháng 12 2021 lúc 16:30

Vì họ yếu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 13:36

Đáp án C

Ở người cao tuổi, thành động mạch bị lão hóa, giảm tính đàn hồi, động mạch trở nên xơ cứng hơn, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ mỡ động mạch, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 4:10

Chọn C

người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 14:39

Đáp án C

người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2017 lúc 4:00

Đáp án là A

Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch

Bình luận (0)