Pháp luật là gì ?
Em hiểu thế nào là tính bắt buộc ( cưỡng chế ) nêu ba ví dụ chứng minh ?
Câu 2: Tính bắt buộc ( cưỡng chế ) của pháp luật là gì? Hãy nêu hai ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật.
Pháp luật là gì? Thế nào là bắt buộc của pháp luật nêu vd về tính bắt buộc của pháp luật ?
Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Tính bắt buộc, cưỡng chế của pháp luật là biện pháp bắt buộc do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi ngườ phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.
Ví dụ:
+ Pháp luật quy định mọi người khi tham gia giao thông bằng xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
+ Pháp luật quy định nghiêm cấm các hành vi tàng trữ và mua bán chất ma túy.
-Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế
-tính bắt buộc : pháp luật do nhà nước ban hành mang tính quyền lực nhà nước yêu cầu mọi ngừoi phải tuân theo nêu ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy phạm của pháp luật
*Ví dụ:
+ Luật hôn nhân và gia đình quy định nghiêm cấm con ngược đãi cha mẹ nếu ai vi phạm cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
+ Luật giao thông quy định tất cả mọi người dân khi đi hoặc ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm nếu ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của bảo luật.
Câu 7:Pháp luật Việt Nam có những đặc điểm gì? Em hiểu như thế nào về tính quy phạm. tính xác định và tính bắt buộc của pháp luật
Pháp luật có các đặc điểm cơ bản:
1) Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung;
2) Thể hiện ý chí của nhà nước;
3) Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện;
4) Được thể hiện dưới những hình thức nhất định: pháp luật tập quán, pháp luậy án lệ, văn bân quy phạm pháp luật;
5) Nhà nước có thể dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo chọ pháp luật được thực hiện.
Khái niệm quy phạm pháp luậtMột trong những thuộc tính cơ bản, quan trọng của pháp luật là tính quy phạm phổ biến, bởi pháp luật được tạo nên chủ yếu là từ các quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật vừa mang những đặc tính của pháp luật vừa có những đặc tính riêng rẽ của mình liên quan đến hình thức và nội dung của nó. Nghiên cứu lí luận về quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn không chỉ về mặt lí luận nhận thức mà còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt động thực tiễn pháp lí như xây dựng, thực hiện và áp dụng pháp luật được chính xác, khoa học. Ngoài ra, nó còn phục vụ việc nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân, tạo kĩ năng sống và làm việc theo pháp luật của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Vì những lẽ đó mà lí thuyết về quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu chi tiết, đầy đủ.
Đe tồn tại và phát triển con người buộc phải liên kết với nhau thành những cộng đồng. Tính cộng đồng của đời sống loài người xuất hiện nhu cầu cần phải phối hợp, quy tụ hoạt động của những cá nhân riêng rẽ theo những hướng nhất định, để đạt được những mục đích nhất định, nghĩa là, nhu cầu điều chỉnh những mối liên hệ giữa con người với con người, về nhu cầu này
Tính bắt buộc của pháp luậtPháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. Pháp luật là công cụ để thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước.
Theo em hình thức kỉ luật cao nhất là: A. Kỉ luật bắt buộc B. Kỉ luật tự giác C. Kỉ lụật cưỡng chế D. Kỉ luật cưỡng bức
1. Công dân có trách nhiệm học tập vè làm việc theo hiến pháp như thế nào ?
2. Em hiểu như thế nào về tính bắt buộc ( tính cưỡng chế ) của pháp luật ? Cho 2 ví dụ
Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến ...
Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp cho kịp giờ. Ở đây, An đã vi phạm vào luật hành chính mà cụ thể là Luật An toàn giao thông đường bộ của nhà nước.
Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp cho kịp giờ. Ở đây, An đã vi phạm vào luật hành chính mà cụ thể là Luật An toàn giao thông đường bộ của nhà nước.
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp cho kịp giờ. Ở đây, An đã vi phạm vào luật hành chính mà cụ thể là Luật An toàn giao thông đường bộ của nhà nước.
1.Tính bắt buộc của pháp luật là:
A.
Tính xác định
B.
Tính cưỡng chế
C.
Tính phổ biến
D.
Tính quy phạm
2. Giúp mọi người đoàn kết, dễ dàng hợp tác với nhau là ý nghĩa của:
A.
Tôn trọng lẽ phải
B.
Giữ chữ tín
C.
Sống liêm khiết
D.
Tôn trọng người khác
3. Pháp luật nước ta thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung:
A.
Các đặc điểm của pháp luật
B.
Bản chất pháp luật
C.
Vai trò của pháp luật
D.
Khái niệm pháp luật
Em hiểu thế nào là pháp luật?Pháp luật do tổ chức hay cá nhân nào ban hành?Nhà nước đảm bảo việc thực hiện pháp luật bằng biện pháp nào?Nêu đặc điểm,bản chất và vai trò của pháp luật việt nam?Vậy kỉ kuaatj là gì?Ai đề ra?Nhằm mục đích gì?Nêu sự giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật?Khi đề ra các quy ước thì tập thể,tổ chức có phải căn cứ vào pháp luật hay không?Vì sao?Em hãy nêu ý nghĩa của pháp .uật và kỉ luật trong đời sống xã hội?Là h/s em cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không?Vì sao?Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính kỉ luật?