Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tên không
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Minh Phương
9 tháng 1 lúc 22:40

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

trương nguyễn lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 12:41

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+6=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Shauna
28 tháng 9 2021 lúc 12:42

Điện trở của mạch điện là: 

\(R_{td}=R_1+R_2=10+6=16\Omega\)

Cường độ dòng điện cả mạch điện là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 9:13

Tóm tắt:

R2 = 15\(\Omega\)

U = 36V

I2 = 1,5AA

a. U2 = ?V

b. U1 = ?V

    R1 = ?\(\Omega\)

GIẢI:

a. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2: 

I2 = U2 : R2 => U2 = I2.R2 = 1,5.15 = 22,5 (V)

b. Do mạch nối tiếp nên: U = U1 + U2 => U1 = U - U2 = 36 - 22,5 = 13,5 (V)

                                        I = I1 = I= 1,5A (A)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: 13,5 (V)

Điện trở R1: I1 = U1 : R1 => R1 = U1 : I1 = 13,5 : 1,5 = 12 (\(\Omega\))

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:54

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2017 lúc 17:56

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:

U A B   =   I 1 R 1   =   2 . 2   =   4 V .

+ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

 

I 2   =   U A B / R 2   =   4 / 3 ( A ) .     I 3   =   U A B / R 3   =   4 / 6   =   2 / 3 ( A ) .

 

Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 10:00

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

trương khoa
1 tháng 11 2021 lúc 10:01

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)