CM giá trị biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x
(x4 -2x3+3)+(2x3-1)
a)Chứng minh thuoqng của phép chia sau luôn có giá trị dương:
(x4-2x3+6x2+x+14):(x2-3x+7)
b)Cho x+y=1.Tính giá trị biểu thức A=x3+3xy+y3
\(a,x^4-2x^3+6x^2+x+14\\ =\left(x^4-3x^3+7x^2\right)+\left(x^3-3x^2+7x\right)+\left(2x^2-6x+14\right)\\ =\left(x^2-3x+7\right)\left(x^2+x+2\right):\left(x^2-3x+7\right)=x^2+x+2\)
Ta có \(x^2+x+2=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\)
Vậy ...
\(b,A=x^3+3xy+y^3\\ A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+3xy\\ A=x^2-xy+y^2+3xy\\ A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2=1\)
chứng minh rằng biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x
(x4−2x3+3)+(2x3−1)
\(=x^4-2x^3+3+2x^3-1=x^4+2>0\forall x\)
cho 2 đa thức sau:
P(x)=2x3-x4+1+2x2+5x4-x3;
Q(x)=-3x4-1+5x3-x2-6x2-4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(-2)?
c) Tính P(x)+Q(x)?
d) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì Q(x)-P(x) luôn nhận giá trị âm.
cho 2 đa thức sau:
P(x)=2x3-x4+1+2x2+5x4-x3;
Q(x)=-3x4-1+5x3-x2-6x2-4x3
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến?
b) Tính P(-2)?
c) Tính P(x)+Q(x)?
d) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì Q(x)-P(x) luôn nhận giá trị âm.
Cho |x| < 2. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A = x 4 + 2 x 3 – 8 x – 16
A. A > 1
B. A > 0
C. A < 0
D. A ≥ 1
Ta có
A = x 4 + 2 x 3 – 8 x – 16 = ( x 4 – 16 ) + ( 2 x 3 – 8 x ) = ( x 2 – 4 ) ( x 2 + 4 ) + 2 x ( x 2 – 4 ) = ( x 2 – 4 ) ( x 2 + 2 x + 4 )
Ta có
x 2 + 2 x + 4 = x 2 + 2 x + 1 + 3 = ( x + 1 ) 2 + 3 ≥ 3 > 0 , Ɐ x M à | x | < 2 ⇔ x 2 < 4 ⇔ x 2 – 4 < 0
Suy ra A = ( x 2 – 4 ) ( x 2 + 2 x + 4 ) < 0 khi |x| < 2
Đáp án cần chọn là: C
Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = x 4 - 2 x 3 + 3 trên đoạn [0; 2]. Tính giá trị của biểu thức M + 2m.
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án D
Ta có liên tục trên đoạn .
Ta có
.
.
Vậy m=2 và M = 11, do đó .
Chứng mình đa thức B(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x
4x^2-x+1/2 Cm biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi x
\(4x^2-x+\frac{1}{2}\)
\(=\left(2x\right)^2-x.2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)
\(=\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}.Với\forall x\in R\)
\(\RightarrowĐPCM\)
4x^2-x +1/2
= (2x -1/2)^2 +1/4 > 1/4 với mọi x
vậy 4x^2 -x +1/2 luôn có giá trị dương với mọi x
BT2: Thực Hiện các phép tính , sau đó tính giá trị biểu thức
a) A=(x-2).(x4+2x3+4x2+8x+16) Với x=3 ĐS A=211
b) B=(x+1).(x7-x6+x5-x4+x3-x2+x-1) Với x=2 ĐS B=255
a: A=x^5-32
Khi x=3 thì A=3^5-32=243-32=211
b: B=x^8-x^7+x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+x^7-x^6+x^5-x^4+x^3-x^2+x-1
=x^8-1
=2^8-1=255
Chứng minh các biểu thức sau luôn luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:
a) A= x^2 + x + 1
b) B= 2x^2 + 2x +1
a)\(A=x^2+x+1=\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
b) \(B=2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}>0\)