Năm 1288. Trần Quốc Tuấn đã sử dụng kế đánh giặc nào trong lịch sử để đánh tan quân Nguyên ?
Trong lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, nhà Trần đã lập nên chiến công hiển hách với
D.ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên.
Trong lịch sử chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, nhà Trần đã lập nên chiến công hiển hách với
Khi quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần 3, vua Trần đã hỏi Trần Quốc Tuấn về thế địch, ông thưa “năm nay đánh giặc...” Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
A. Mạnh
B. Yếu
C. Nhàn
D. Khó
Lời giải:
Khi quân Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần 3, nhà vua đã hỏi Trần Quốc Tuấn về thế địch, ông thưa “năm nay đánh giặc nhàn”
Đáp án cần chọn là: C
Số?
Trong lịch sử nước ta, ba trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng đã viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc.
- Năm 938 thuộc thế kỉ ….., Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán.
- Năm 981 thuộc thế kỉ ……, Lê Đại Hành chiến thắng quân Tống.
- Năm 1288 thuộc thế kỉ ……., Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Nguyên.
- Năm 938 thuộc thế kỉ X, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán.
- Năm 981 thuộc thế kỉ X, Lê Đại Hành chiến thắng quân Tống.
- Năm 1288 thuộc thế kỉ XIII, Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông-Nguyên.
Từ kiến thức đã học ở bài 13 và bài 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về vai trò của các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với nhà Trần và cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
– Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần:
+ Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần.
+ Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự…
– Vai trò của Trần Quốc Tuấn:
Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
+ Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
+ Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.
+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.
+ Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.
– Vai trò của Trần Nhân Tông:
+ Xây dựng một đất nước cường thịnh, xã hội rất ổn định, biết cách thu phục nhân tâm. Dân chúng cả nước đồng lòng, đồng sức vì Vua.
+ Trường lớp rất được mở mang. Việc thi cử đã được mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi ra giúp nước.
+ Sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm và được xem như là Phật Tổ của trường phái này. Ông có vai trò rất lớn trong việc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.
1, Chức vụ quan trọng coi đê điều dưới thời Trần là gì ?
2, Trong hội nghị Bình Than, thành phần chính mà nhà Trần triệu tập để bàn kế đánh giặc là thành phần nào ?
3, Chỉ huy chính của quân đội nhà Trần trong trận Bạch Đằng năm 1288 ?
4, Tên tướng giặc chui vào ống đồng bắt quân lính khiêng chạy về nước khi bị quân nhà Trần chặn đánh ?
5, Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai ?
1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ
2)thành phần phu lão mời đến họp
3)Thoát Hoan chỉ huy
4)Thoát Hoan
5)Trần Cảnh
Nêu cách đánh giặc của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là
A. Bình Than và Diên Hồng
B. Bình Than và Bạch Đằng
C. Diên Hồng và Lam Sơn
D. Diên Hồng và Bạch Đằng
1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.