Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Diện
8 tháng 4 2016 lúc 13:12

a) Đặt ( 15n+1 ; 30n+1 )=d

=>15n+1 chia hết cho d =>30n+2 chia hết cho d

30n+2 chia hết cho d

=>30n+2-30n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>15n+1 và 30n+1 nguyên tố cùng nhau

=>\(\frac{15n+1}{30n+1}\) tối giản

b)Đặt ( 2n+3;4n+8)=d

=>2n+3 chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d= 1 hoặc 2

Mà 2n+3 là số lẻ

=>d khác 2

=>d=1

=>2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

=>\(\frac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

k cho mk nhé

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
22 tháng 4 2023 lúc 17:37

a: Gọi d=ƯCLN(15n+1;30n+1)

=>30n+2-30n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>Đây là phân số tối giản

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>Phân số tối giản

Yến Phạm
Xem chi tiết
Quyên FC Mỹ Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 19:12

a) A = (n - 4)x(n -15) = n2 - 19n + 60 = n(n - 19) + 60

Ta có:

 60 chia hết cho 2 n(n-19) luôn chia hết cho 2 với mọi n (vì tích một số chẵn và một số lẻ là số chẵn)

Suy ra A chia hết cho 2 nên A chẵn

b) B = n2 - n - 1 = n(n-1) - 1 

Ta có: n(n-1) luôn chẵn (như đã nếu trên câu a) nên B = n(n-1) - 1 luôn lẻ bạn nhé

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 2 2022 lúc 17:22

1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.

- Ta có: (n+3)⋮a

=>(2n+6)⋮a

Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a

=>1⋮a

=>a=1 hay a=-1.

- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).

=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).

=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).

=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).

- Vậy n∈∅.

Mai Anh
3 tháng 2 2022 lúc 17:35

1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`

`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`

Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`

`=> 1 vdots d`

`=> d = +-1`

Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản

b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)

`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`

`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`

`B= 2 - 1/(n+3)`

Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên

`=> 1 vdots n+3`

`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`

+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)

+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)

Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên

2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)

Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)`  (học sinh)

Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :

`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`

`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`

`=> 10/3 x  - 3/2 x -x = 10 `

`=> 5/6x = 10`

`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)

`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh

`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh

`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)

Vậy lớp `6A` có `40` học sinh

 

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 3 2022 lúc 19:20

Đặt ƯCLN(5n+6;4n+5)=d(\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\left(5n+6\right)⋮d\\5.\left(4n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}20n+24⋮d\\20n+25⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow20n+25-\left(20n+24\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow20n+25-20n-24⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)(Vì \(d\inℕ^∗\))

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+6;4n+5\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{5n+6}{4n+5}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa

Gọi \(Gọi ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = d\)

\(⇒ d | 5 ( 4 n + 5 ) − 4 ( 5 n + 6 ) = 20 n + 25 − 20 n − 24 = 1\)

\(⇒ ( 5 n + 6 ; 4 n + 5 ) = 1\)

\(⇒ A\) tối giản với mọi số nguyên n

Khách vãng lai đã xóa
Hà Duy Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:01

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: 2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

lợn ka ka
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 13:29

a ) Gọi d là ƯC ( 15n + 1 ; 30n + 1 )

=> 15n + 1 ⋮ d => 2.( 15n + 1 ) ⋮ d => 30n + 2 ⋮ d

=> 30n + 1 ⋮ d => 1.( 30n + 1 ) ⋮ d => 30n + 1 ⋮ d

=> [ ( 30n + 2 ) - ( 30n + 1 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1 

Vì ƯC ( 15n + 1 ; 30n + 1 ) = 1 nên 15n+1/30n+1 là p/s tối giản

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 13:25

a)Gọi ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là d (d thuộc N*) 
=> 15n + 1 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=> 2(15n + 1) chia hết cho d 
1(30n + 1) chia hết cho d 
=> 30n + 2 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=>(30n + 2) - (30n + 1) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
Do d thuộc N* 
=> d=1 
=>Ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là 1 
=> 15n +1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=>15n + 1/30n + 1 là phân số tối giản với n thuộc N (điều phải chứng minh) 
Cho mình 5* pn nké.Hì.Thân.Chúc học giỏi

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 2 2016 lúc 13:38

Gọi (n^3+2n ; n^4 +3n^2+1) là d \(\Rightarrow\) n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d

Do đó : (n^4+3n^2+1)-(n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2+1 chia hết cho d (1 )

\(\Rightarrow\) (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) (n^2+1)-n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

Do đó : (n^3+2n ; n^4+3n^2+1 ) = 1 hoặc -1 \(\Rightarrow\) \(y=\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tồi giản (Đ.P.C.M)

Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 22:16

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:18

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản