Những câu hỏi liên quan
Huyền Moon
Xem chi tiết
Ngày Đó Sẽ Không Xa Xôi
13 tháng 2 2016 lúc 13:20

a.Xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

DB=EC (AB=AC và AD=AE)

góc ABC = góc ACB (cân tại A)

BC là cạnh chung

Do đó tam giác DBC = tam giác ECB (c.g.c)

Suy ra BE= CD (ĐPCM)

Yuri Trần
16 tháng 2 2016 lúc 18:55

a. Ta có: AD + DB = AB; AE + EC = AC mà AD = AE; AB = AC

=> DB = EC

\(\Delta\)DCE và \(\Delta\)EBD có:

      DB = EC (cmt)

      B = C (gt)

      DC: cạnh chung

=> \(\Delta\)DCE = \(\Delta\)EBD (c.g.c)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

Đỗ Thị Dung
9 tháng 2 2019 lúc 20:16

a, Xét \(\Delta\)AEB và\(\Delta\)ADC, có:

              AE=AD(gt)

              \(\widehat{A}\)Chung

              AB=AC( tam giác ABC cân)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AEB=\(\Delta\)ADC(c.g.c)\(\Rightarrow\)BE=CD

b, Vì tam giác ABC cân nên \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)mà \(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{ACD}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{MBC}\)=\(\widehat{MCB}\)

  \(\Rightarrow\)\(\Delta\)MBC cân tại M\(\Rightarrow\)MB=MC

Xét \(\Delta\)BMD và \(\Delta\)CME có:

            MB=MC(cmt)

            \(\widehat{MBD}\)=\(\widehat{MCE}\)(vì \(\Delta\)AEB=\(\Delta\)ADC)

           Vì AB=AC mà AD=AE\(\Rightarrow\)DB=EC

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BMD=\(\Delta\)CME(c.g.c)

c, Xét \(\Delta\)AMB và\(\Delta\)AMC có:

              AB=AC(tam giác ABC cân)

             \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACM}\)(tam giác MBD= tam giác MCE)

             MB=MC( tam giác MBC cân)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC(c.g.c)\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của góc BAC

           

                

                

Nguyễn Quang Tuấn Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 3 2020 lúc 23:19

M A B C D E 1 2 1 1 2 2 1 1

a) Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có: AB = AC (gt)

 góc A : chung

AD = AE  (gt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: AB = AC (gt) ; AD = AE (gt) =>  BD = CE

 \(\widehat{D1}+\widehat{D2}=180^0\)(kề bù)

 \(\widehat{E1}+\widehat{E2}=180^0\)(kề bù)

mà \(\widehat{D2}=\widehat{E2}\) (do t/giác ABE = t/giác ACD)

=> \(\widehat{D1}=\widehat{E1}\)

 Xét t/giác BMD và t/giác CME

có : BD = CE (cmt)

 \(\widehat{D1}=\widehat{E2}\)(cmt)

 \(\widehat{B1}=\widehat{C1}\)(do t/giác ABE = t/giác ACD)

=> t/giác BMD = t/giác CME (g.c.g)

c)Xét t/giác ABM và t/giác ACM

có: AB = AC (gt)

 AM : chung

 BM = CM (do t/giác BMD = t/giác CME)

=> t/giác ABM = t/giác ACM (c.c.c)

=> \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\) (2 góc t/ứng)

=> AM là tia p/giác của góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quốc Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Kaito Kid
14 tháng 2 2016 lúc 21:16

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB ta có

  BC chung

  góc DBC=góc ECB( do tam giác ABC cân)

  BD=EC  ( AB=AC mà AD=AE)

Nên 2 tam giác bằng nhau

   Nên BE=CD

 

 

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 15:09

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: 
Góc A chung 
AD=AE(gt) 
AB=AC(gt) 
=>Tam giác ABE=Tam giác ADC (c.g.c) 
->BE=CD( 2 cạnh tương ứng) 
b/Ta có:Tam giác ABC có AB=AC-> tam giác ABC cân tại A 
Tam giác ABE=tam giác ADC (cmt) 
-> Góc DBM= góc ECM (2 góc tương ứng) (1) 
mà góc B=góc C ( tam giác ABC cân tại A) 
-> Góc MBC=góc MCB 
-> Tam giác MBC cân tại M 
-> BM=CM(tính chất) (2) 
Lại có: AB=AC; AD=AE 
=> BD=EC (3) 
Từ (1); (2) và (3) suy ra: tam giác BMD=tam giác CME(c.g.c) 
c/Xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 
AB=AC(gt) 
Góc ABM= góc ACM(CMt) 
BM=CM(cmt) 
=> Tam giác ABM=Tam giác ACK (c.g.c) 
-> góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng) 
hay AM là phân giác góc BAC

Nguyễn Huy Tú
22 tháng 3 2022 lúc 15:13

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD có 

^A _ chung ; AB = AC ; AE = AD 

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) 

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác BMD và tam giác CME 

BD = CE ; ^BMD = ^CME ( đối đỉnh ) ; BD = CE 

do AB = AC và AD = AE 

Vậy tam giác BMD = tam giác CME (c.g.c) 

 

Đỗ Lan Trang
Xem chi tiết
Biên Bạch Hiền
Xem chi tiết
39. Bá Thiên - 6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:47

a: Kẻ DH và EK lần lượt vuông góc với BC

=>DH//EK

H,B lần lượt là hình chiếu của D,B trên BC

=>HB là hình chiếu của DB trên BC

K,C lần lượt là hình chiếu của E,C trên BC

=>KC là hình chiếu của EC trên BC

Xét ΔDHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

DB=EC
góc DBH=góc ECK

=>ΔDHB=ΔEKC

=>BH=KC và DH=EK

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
góc BAE chung

AE=AD
=>ΔABE=ΔACD

=>BE=CD

c: Xét ΔMDB và ΔMEC có

góc MDB=góc MEC

DB=EC
góc MBD=góc MCE

=>ΔMDB=ΔMEC

d: Xét ΔABM và ΔACM có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
18 tháng 5 2016 lúc 14:43

a) ko hỉu 

546576879780

Nguyễn Bảo Nhi
18 tháng 5 2016 lúc 14:48

Sao không hỉu bạn