Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Ngân
30 tháng 3 2019 lúc 14:34

Câu 1 là vuông góc với AB chứ không phải vuông góc với A nha. Mình đánh nhanh nên nhầm

huỳnh thị lắm
Xem chi tiết
Seu Vuon
9 tháng 4 2015 lúc 18:08

a) góc BAC là góc nội tiếp chắn nửa (O) => góc BAC = 900 => góc FAC = 900

tứ giác ADCF có góc FAC = góc FDC = 900 nên nội tiếp đường tròn đường kính FC, Tâm I là trung điểm FC

b) Tam giác AEF vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = MF = ME = 1/2EF => tg AMF cân tại M => góc AFM = góc MAF

hay góc AFD = góc MAF

ta lại có góc AFD = góc ACD( vì ADCF nội tiếp) hay góc AFD = góc ACB

mặt khác góc AME = 2 góc AFM (góc ngoài của tg AFM) => góc AME = 2 góc ACB

c) Ta có tam giác AOB cân tại O vì OA = OB => góc OAB = góc OBA

mà góc AFM = góc MAF (cmt) ; góc AFM + góc OBA = 900 => góc MAF + góc OAB = 900 => góc MAO = 900

Vậy MA là tiếp tuyến của (O)

Phạm Lan Anh
Xem chi tiết
Vũ Xuân Hạnh
15 tháng 3 2020 lúc 15:05

Xem chi tiết tại đây: https://www.facebook.com/%C3%94n-thi-v%C3%A0o-l%E1%BB%9Bp-10-108156447351664/

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
10 tháng 6 2015 lúc 15:12

a, (O): góc BAC=90 độ (góc nt chắn nửa đường tròn).

(I): góc AEH=90(góc nt chắn nửa đường tròn). góc ADH=90(góc nt chắn nửa đường tròn) => tg AEHD là hcn(có 3 góc vuông)

b) (I): góc ADE=góc AHE( nt cùng chắn cung AE)

ta lại có:góc AHE=góc ABH( cùng phụ với góc BAH.) => ADE=ABH

=> tg BEDC nội tiếp (góc trong tại 1 đỉnh = góc ngoài tại đỉnh đối diện)

c, tg AEHD là hcn; AH cắt AD tại I => IA=IH=IE=ID

tam giác ADH: DI là trung tuyến

tam giác: AMH: MI là trung tuyến => D,M,I thẳng hàng. mà E,M,I thẳng hàng=> D,M,E thẳng hàng.

Nhớ L I K E nha

 

 

nga
Xem chi tiết
Lê Hoài Nam
Xem chi tiết
Bom
2 tháng 4 2019 lúc 22:17

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha

Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
25 tháng 5 2021 lúc 23:01

1: Ta có \(\widehat{CDE}=\widehat{CNE}=90^o\) nên tứ giác CDNE nội tiếp đường tròn đường kính CE.

2: Xét tam giác \(BKD\) và tam giác \(EKM\) có: \(\widehat{BKD}=\widehat{EKM}\) (đối đỉnh), \(\widehat{BDK}=\widehat{EMK}\) (= \(90^o\))

Do đó \(\Delta BKD\sim\Delta EKM(g.g)\).

Suy ra \(\dfrac{KB}{KD}=\dfrac{KE}{KM}\Rightarrow KB.KM=KE.KD\).

Do K là trực tâm của tam giác BCE nên C, K, N thẳng hàng.

3: Ta có \(\widehat{FNK}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{NC}=\widehat{NBC}=90^o-\widehat{BED}=\widehat{NKF}\). Suy ra tam giác NKF cân tại F nên FN = FK. Lại có tam giác ENK vuông tại N nên F là trung điểm của EK.

Vậy ta có đpcm.

Linh Đinh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 1:16

a: sđ cung AC=2/3*180=120 độ

=>sđ cung AM=sđ cung MC=120/2=60 độ

sđ cung NB=sđ cung NC=60/2=30 độ

góc MIC=1/2(sđ cung AB+sđ cung MC)

=1/2(180+60)=120 độ

b: N là điểm chính giữa của cung BC

=>ON vuông góc bC

=>ON//AC
=>DN vuông góc NO

=>DN là tiếp tuyến của (O)