động tác thả mồi khi cho cá ăn là phản xạ gì giải thích
HÃY Cho biết đây là phản xạ gì? Giải thích tại sao? a, Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm b,Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh,...
*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện
- Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.
*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện
-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.
các bước thành lập phản xạ có điều kiện :'' vỗ tay cho cá ăn'' :"huýt sáo cho chó ăn''
điều kiện để hình thành phản xạ đó là gì?
giúp mình với cảm ơn mọi người!
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, xét các kết luận sau:
(1) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.
(2) Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.
(3) Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Chọn các câu: (1), (3), (4).
(2) sai, khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể ăn thịt thường chậm hơn so với quần thế con mồi. Do con mồi là thức ăn của loài ăn thịt, khi số lượng cá thể ăn thịt tăng nhanh hơn quần thể con mồi, sẽ nhanh chóng phá vỡ sự cân bằng, và dẫn đến hiện tượng cạnh tranh, làm giảm nhanh số lượng cá thể ăn thịt, làm thiết lập lại trạng thái cân bằng ban đầu.
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.
(2) Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi..
(3) Khi xảy ra biến đổi số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).
- Trong mối quan hệ sinh thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con mồi bị biến động thì sẽ kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.
- Quần thể con mồi có tiềm năng sinh học cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ sinh sản nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.
Các phản xạ dưới đây phản xạ nào là phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện. Giải thích.
- Bạn A toát mồ hôi khi hoạt động thể lực mạnh.
- Bạn B tiết nước bọt khi nghe từ “nước chanh”
- Bạn C dừng xe khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
- \((a)\) là phản xạ không điều kiện, do đây là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có, không cần phải qua học tập).
- \((b)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải từng ăn quả chanh hoặc uống nước chanh thì mới có phản xạ này).
- \((c)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải được học luật giao thông hoặc chứng kiến hành vi tham gia giao thông của người khác thì mới có phản xạ này).
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.
(2) Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động.
(3) Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước.
(4) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Chỉ có phát biểu (4) đúng. → Đáp án D.
Giải thích: vì quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thể vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học)