Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
phạm khánh linh
25 tháng 8 2021 lúc 19:47

vì tam giác ABC cân-> AB=AC

do M là trung điểm của BC-> MB=MC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(cmt)

BM=MC(cmt)

cạnh AM chung

->tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)

Shinichi Kudo
25 tháng 8 2021 lúc 19:53

A B C M

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

       AB = AC (\(\Delta ABC\)  cân)

       \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(\(\Delta ABC\)  cân)

       BM = CM (trung điểm M)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\)

Shauna
25 tháng 8 2021 lúc 19:59

Đây bạn ơi. Thật ra còn nhiều cách nữa nhưng mk mới chỉ liệt kê ra một số cách chi bạn tham khảo thôi

undefinedundefined

Nhi So Tired
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 1 2021 lúc 8:24

undefined 

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\) có:

AM = DM (gt)

BM = CM (M là trung điểm BC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\) (c-g-c)

b) Do \(\Delta ABM=\Delta DCM\) (cmt)

\(\Rightarrow AB=CD\) (hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

AB = CD (cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\) (cmt)

BC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\) (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=90^0\)

Hay \(DB\perp DC\)

7A11-STT:22 Đinh Nguyễn...
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 7:23

 

undefined

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:08

3:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD
=>ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔCBM và ΔDBM có

BM chung

góc CBM=góc DBM

BC=BD

=>ΔCBM=ΔDBM

Bo Nguyen
Xem chi tiết
๛응웬ღℌųღ장ツ
20 tháng 12 2017 lúc 12:52

ok là 25 tấn gạo

Học Không Giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 20:06

Câu 2:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=\left(2a\right)^2+\left(2a\sqrt{3}\right)^2=16a^2\)

=>BC=4a

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ABC}=30^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=60^0\)

Lấy điểm E sao cho \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BE}\)

=>B là trung điểm của AE

=>\(\widehat{CBE}+\widehat{CBA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBE}=180^0-30^0=150^0\)

\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BE}\cdot\overrightarrow{BC}\)

\(=BE\cdot BC\cdot cos\left(\overrightarrow{BE};\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=2a\sqrt{3}\cdot4a\cdot cos150=-12a^2\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{CB}\right|=CB=4a\)

Ngọc Huyềnn
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
30 tháng 6 2021 lúc 15:28

undefined

Nguyễn Bé Nak
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)

 

~Alpaca~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:23

Sửa đề: Bỏ D là trung điểm của BC và bỏ luôn góc D vuông

a) Sửa đề: Chứng minh ΔABD=ΔACD

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có 

AB=AC(ΔABC đều)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BD=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AB=BC(ΔABC đều)

mà BC=6cm(gt)

nên AB=6cm

Ta có: BD=CD(cmt)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên \(BD=CD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=6^2-3^2=27\)

hay \(AD=3\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AD=3\sqrt{3}cm\)

c) Ta có: ΔABC đều(gt)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

Ta có: BD=DC(cmt)

mà D nằm giữa B và C(gt)

nên D là trung điểm của BC

hay \(CD=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Ta có: E là trung điểm của AC(gt)

nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Ta có: ΔABC đều(gt)

nên BC=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra CE=CD

Xét ΔCED có CE=CD(cmt)

nên ΔCED cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔCED cân tại C có \(\widehat{C}=60^0\)(cmt)

nên ΔCED đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔCAB có 

D là trung điểm của BC(cmt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔCAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay DE//BA(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)