Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quang Khải Trần
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là dfrac{h_2}{5}.  Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 4 2022 lúc 21:41

Bình thông nhau có hai nhánh A và B.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm M, N của hai nhánh đó cũng bằng nhau.\(\Rightarrow p_M=p_N\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot g\cdot h_M=d_{dầu}g\cdot h_N\Rightarrow1\cdot h_M=0,8\cdot20\)

\(\Rightarrow h_M=16cm\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng:

\(\Delta h=20-16=4cm\)

Ngụy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 10 2016 lúc 17:14

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

Quỳnh Anh Vũ
7 tháng 12 2016 lúc 13:03

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 4:12

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

hoshino ai
11 tháng 8 2023 lúc 20:11

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2017 lúc 7:11

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:58

Ta coi như 2 ống có dầu cân bằng với nhau trước 
Gọi chiều cao tăng lên của mỗi ống sau khi có dầu là : h_1= (10+20) :2= 15cm 
Sau đó cho 2 ống này cân băng với ống chứa nước
khi hệ cân bằng, áp suất ở 3 điểm đáy mỗi ống bằng nhau :
P_1 = P_2 = P_3
<=> 10000(H-x) + 8000.15 = 10000(H+x) (với H là độ cao ban đầu khi chưa có dầu, x là độ cao dâng lên của ống chưa nước )
<=>10000H-10000x + 120000= 10000H + 10000x
<=>20000x=120000
<=>x= 6cm8-|

Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Mỹ Anh Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Đức Minh
21 tháng 12 2016 lúc 11:48

Trọng lượng riêng của dầu : 900 x 10 = 9000 (N/m3) ;

của nước : 1000 x 10 = 10000 (N/m3).

Độ cao của cột nước là :

hnước = (9000 x 0,25) / 10000 = 0,225 (m) = 22,5 (cm).

 

 

Hoa Tran Thi
Xem chi tiết