Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

-Trịnh – Nguyễn phân tranh: là thời kỳ phân chia lãnh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn lật đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 20:19

Nam-Bắc triều là sự tồn tại song song của nhà Mạc và nhà Lê do Nguyễn Kim lập ra.

Trịnh-Nguyễn là sự tồn tại song song của chính quyền "vua Lê-chúa Trịnh" ở Đàng Ngoại và chế độ chúa Nguyễn ở đàng Trong.

Ħ₥₥....
15 tháng 3 2022 lúc 20:19

Tham khảo:

Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

-Trịnh – Nguyễn phân tranh: là thời kỳ phân chia lãnh thổ giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn lật đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

trần thị yến nhi
Xem chi tiết
Aikatsu stars
4 tháng 5 2019 lúc 8:07

Đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê bị chia cắt thành nam triều - bắc triều và sau đó thành đàng trong, đang ngoài. Các vua chúa đã đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang.

# hok tốt

Tiểu Anh Đào cute ^v^
Xem chi tiết
Phạm Khánh Duy
8 tháng 11 2023 lúc 16:04

 năm 206 TCN - 220 :nhà Hán

năm 220 - 280 :Thời kì Tam quốc

năm 420 - 581 : Nam - Bắc triều

đến năm 581 nhà Tùy thống nhất lại Trung Quốc

Tick cho mình nha

Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 11 2023 lúc 19:00

Tham khảo
loading...

mori ran
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
9 tháng 1 2018 lúc 19:57

Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).

Trong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

mori ran
9 tháng 1 2018 lúc 20:04

vậy còn kết quả và ý nghĩa

Lãnh Hàn Thiên Di
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về:
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. 
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Linh
1 tháng 3 2017 lúc 21:12

không đồng tình ! Vì chiến tranh đã gây ra sự bất hòa giữa người dân trong nước làm cho làng mạc trở nên hoang tàn bi thảm , kinh tế suy sụp !!!
Ý kiến riêng của mình thui nha !!!! chứ mình k có lấy ở đâu đâu nên có j sai thì thui nha bạn !!!

Nguyễn Ái Vi
2 tháng 3 2017 lúc 22:38

Không đồng tình 1 chút nào. Vì cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều này mang tính chất phi nghĩa, xhir vì tranh giành quyền lực mà đánh giết lẫn nhau gây chiến tranh kéo dài 50 năm làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân đói khổ, tổn hại đến sự ohast triển của đất nước.

Chúc bạn học tốt!!

Nguyễn Hữu Hoài Nam
2 tháng 3 2017 lúc 14:26

ko vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa gây tổn thất về người và của. Khiến đất nước bị chia cắt nhân dân đói khổ li tán

Lee lee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 3 2021 lúc 19:14

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

Phương Hà
24 tháng 3 2021 lúc 19:16

_Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

- Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

- Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

_ Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

- Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+ Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+ Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+ Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

_ Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 13:25

-Năm 1570 nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 4 2017 lúc 21:50

Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.

Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

Tham khảo :

Hậu quả: - Đất nước bị chia cắt, gây nhiều đau thương, mất mát cho nhân dân và tổn hại cho đất nước

- Cuộc chiến mang tính chất phi nghĩa vì các các tập đoàn phong kiến giành giật quyền lợi địa vị trong phe phái phong kiến

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:55

Tham khảo

 

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

hhhhhhhhhh
8 tháng 3 2022 lúc 19:56

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.