Những câu hỏi liên quan
Hùng Thân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:44

a: Xét tứ giác ANDM có

\(\widehat{AND}=\widehat{AMD}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: ANDM là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
22 tháng 11 2016 lúc 18:33

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
22 tháng 11 2016 lúc 18:42

a) ta có góc DMA=MAN=DAN=900

=> tứ giác AMDN là hình chữ nhật

b) ta có DB=DC VÀ DN // MA ( do MDNA là hình chữ nhật )

=> DN là đường trung bình của tam giác ABC

--> AN=NC hay N là trung điểm của AC

c) ta có tứ giác ADCE có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành. Hình bình hành ADCE có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên là hình thoi

d)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
22 tháng 11 2016 lúc 18:42

câu d bạn có chép nhầm k đấy Hồ Quế Ngân

Bình luận (0)
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
tra10122004
11 tháng 11 2017 lúc 16:52

a)Xét tứ giác AMDN ,có:

góc MAN=90(ΔABC vuông tại A)

góc AMD=90(DM⊥AB)

góc AND=90(DN⊥AC)

⇒Tứ giác AMDN là hình vuông

b)Xét △ABC vuông tại A,có:

AD là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

⇒AD=1/2 BC hay AD=DC

Xét △ADC có:

AD=DC(cmt)

⇒△ADC là tam giác cân tại D

Xét △ADC cân tại D,có:

AN là đường cao (DN⊥AC)

⇒N là trung điểm AC

c)Xét tứ giác ADCE,có:

N là trung điểm DE

N là trung điểm AC

mà DE và AC là 2 đg chéo cắt nhau tại N

⇒tứ giác ADCE là hình bình hành

Xét hbh ADCE ,có:

ND⊥AC

⇒hbh ADCE là hình thoi

Xét hình chữ nhật AMDN ,có:

DN=AN hay DN=AN=NE=NC hay DE=AC

Xét hình thoi ADCE có :

DE=AC

mà DE và AC là 2 đg chéo

⇒ADCE là hình vuông

d)Giả sử tứ giác ABCE là hình thang cân

⇔góc B=góc C

⇔△ABC là tam giác vuông cân tại A

Vậy để tứ giác ABCE là hình thang cân thì △ABC là tam giác vông cân tại A

Bình luận (0)
Kieu Diem
24 tháng 12 2018 lúc 15:44

a)Xét tứ giác AMDN ,có:

góc MAN=90(ΔABC vuông tại A)

góc AMD=90(DM⊥AB)

góc AND=90(DN⊥AC)

⇒Tứ giác AMDN là hình vuông

b)Xét △ABC vuông tại A,có:

AD là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

⇒AD=1/2 BC hay AD=DC

Xét △ADC có:

AD=DC(cmt)

⇒△ADC là tam giác cân tại D

Xét △ADC cân tại D,có:

AN là đường cao (DN⊥AC)

⇒N là trung điểm AC

c)Xét tứ giác ADCE,có:

N là trung điểm DE

N là trung điểm AC

mà DE và AC là 2 đg chéo cắt nhau tại N

⇒tứ giác ADCE là hình bình hành

Xét hbh ADCE ,có:

ND⊥AC

⇒hbh ADCE là hình thoi

Xét hình chữ nhật AMDN ,có:

DN=AN hay DN=AN=NE=NC hay DE=AC

Xét hình thoi ADCE có :

DE=AC

mà DE và AC là 2 đg chéo

⇒ADCE là hình vuông

d)Giả sử tứ giác ABCE là hình thang cân

⇔góc B=góc C

⇔△ABC là tam giác vuông cân tại A

Vậy để tứ giác ABCE là hình thang cân thì △ABC là tam giác vông cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Lynyaa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 13:47

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

Do đó: ADME là hình chữ nhật

b:ADME là hình chữ nhật

=>AM cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của DE

nên I là trung điểm của AM

=>A,I,M thẳng hàng

c: Xét ΔAMQ có

AE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAMQ cân tại A

=>AE là phân giác của góc MAQ(1)

Xét ΔAMP có

AD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAMP cân tại A

=>AD là phân giác của góc MAP(2)

Từ (1), (2) suy ra góc PAQ=góc MAP+góc MAQ

=2(góc BAM+góc CAM)

=2*góc BAC

=180 độ

=>P,A,Q thẳng hàng

mà AP=AQ=AM

nên A là trung điểm của PQ

Bình luận (0)
Thành Trần
Xem chi tiết
Võ Bảo Chung
Xem chi tiết
Phan Xuân Vũ
29 tháng 11 2016 lúc 21:01

Đề thiếu mà chẻo

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 11 2016 lúc 15:45

Gọi E là trung điểm của AE và DM: Xem lại đề bài đi bạn

Bình luận (0)
Băng Dii~
29 tháng 11 2016 lúc 15:49

Ừ , đúng  ,Gọi E là trung điểm của AE và DM

Vậy sao gọi là trung điểm được

Bình luận (0)