Những câu hỏi liên quan
Annie Scarlet
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
18 tháng 3 2018 lúc 20:22

Câu hỏi của Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai - Toán lớp 7 | Học trực tuyến tương tự

Bình luận (1)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
18 tháng 3 2018 lúc 20:47

Violympic toán 7

Bình luận (6)
Annie Scarlet
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
20 tháng 3 2018 lúc 4:08

T đã hứa thì t sẽ làm:v

\(3\left|2x+1\right|+4\left|2y-1\right|\le7\)

\(\Rightarrow3\left|2x+1\right|\le7-4\left|2y-1\right|\le7\)

mà: \(\left\{{}\begin{matrix}3 \left|2x+1\right|\ge0\\3\left|2x+1\right|⋮3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le3\left|2x+1\right|\le7\\3\left|2x+1\right|⋮3\end{matrix}\right.\)

Vì x nguyên nên: \(3\left|2x+1\right|\in\left\{0;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|2x+1\right|=0\\\left|2x+1\right|=1\\\left|2x+1\right|=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\Leftrightarrow x=0\left(chọn\right)\\2x+1=-1\Leftrightarrow x=-1\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}2x+1=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\2x+1=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Với \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\) thì: \(3\left|2x+1\right|=3\Leftrightarrow4\left|2y-1\right|\le7-3=4\)

\(y\in Z\) nên: \(\left[{}\begin{matrix}4\left|2y-1\right|=4\\4\left|2y-1\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}2y-1=1\Leftrightarrow y=1\left(chọn\right)\\2y-1=-1\Leftrightarrow y=0\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\\2y=1\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right);\left(0;1\right);\left(-1;1\right);\left(-1;0\right)\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
19 tháng 3 2018 lúc 20:28

Dựa vào điều kiện: \(x;y\in Z\) là giải ra thôi bạn:v

Vì: \(x;y\in Z\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}0\le3\left|2x+1\right|\le7\\3\left|2x+1\right|⋮3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}0\le4\left|2y-1\right|\le7\\4\left|2y-1\right|⋮4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Annie Scarlet
19 tháng 3 2018 lúc 20:33

Mk ko hiểu

Bạn có thể giải rõ từng bước ra không?Mashiro Shiina

Bình luận (0)
Annie Scarlet
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
15 tháng 3 2018 lúc 11:52

\(pt\Leftrightarrow\left|x+2\right|+\left|x+\dfrac{3}{5}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=10x\)

Ta có: \(\left|x+2\right|+ \left|x+\dfrac{3}{5}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2}\right|\ge0\Leftrightarrow10x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

Khi \(x\ge0\) thì: \(x+2+x+\dfrac{3}{5}+x+\dfrac{1}{2}=10x\)

\(\Rightarrow7x+2+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{10}\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{70}\)

Bình luận (4)
Nguyen
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
19 tháng 10 2019 lúc 21:53

\(\left(1\right)2xy\left(x-2y\right)+x-14y=0\)

\(\Leftrightarrow2xy\left(x-2y\right)+\left(x-2y\right)-12y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+1\right)\left(x-2y\right)=12y\)

\(\left(2\right)xy\left(4xy+y+4\right)=y^2\left(2y+5\right)-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2y^2+x^2y+4xy=2y^3+5y^2-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2y^2+x^2y+4xy-2y^3-5y^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2y^2+8xy+1-4xy+x^2+4y^2+x^2y-x^2-2y^3+2y^2-11y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+1\right)^2+\left(x-2y\right)^2+x^2\left(y-1\right)-2y^2\left(y-1\right)=11y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2xy+1\right)^2+\left(x-2y\right)^2+\left(x^2-2y^2\right)\left(y-1\right)=11y^2\)

_ Phân tích được tới đây :)_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Dương Hải Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 7 2018 lúc 18:54

Lời giải:

Đặt \((\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=2\)\(a^2-b^2=2x\)

Khi đó:

\(M=\frac{\sqrt{1+ab}(a^3-b^3)}{2+ab}=\frac{\sqrt{1+ab}(a-b)(a^2+ab+b^2)}{a^2+b^2+ab}\)

\(=\sqrt{1+ab}(a-b)\)

\(=\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}+ab}(a-b)=\sqrt{\frac{a^2+b^2+2ab}{2}}(a-b)\)

\(=\sqrt{\frac{(a+b)^2}{2}}(a-b)=\frac{(a+b)(a-b)}{\sqrt{2}}=\frac{a^2-b^2}{\sqrt{2}}=\frac{2x}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}x\)

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
15 tháng 7 2018 lúc 20:49

\(M=\dfrac{\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left[\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\right]}{2+\sqrt{1-x^2}}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left[\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{2+2\sqrt{1-x^2}}\left[(\sqrt{\left(1+x\right)})^3-(\sqrt{\left(1-x\right)})^3\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{\left(1-x\right)+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+(1+x)}.\left[(\sqrt{1+x})^3-\left(\sqrt{1-x}\right)^3\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\sqrt{(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x})^2}.\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(\sqrt{1+x}\right)^2+\sqrt{1+x}\sqrt{1-x}+\left(\sqrt{1-x}^2\right)\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[1+x+\sqrt{1-x^2}+1-x\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{(1+x-1+x)\left[2+\sqrt{1-x^2}\right]}{\sqrt{2}.(2+\sqrt{1-x^2})}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{2x}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{2}x\)

Bình luận (0)
Annie Scarlet
Xem chi tiết
Trần Thị Trúc Linh
15 tháng 3 2018 lúc 23:07

Ta có: \(\left|3x-5\right|+\left|3x+1\right|=\left|5-3x\right|+\left|3x+1\right|\ge\left|5-3x+3x+1\right|=6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(5-3x\right)\left(3x+1\right)\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{3}\)

Vậy \(-\dfrac{1}{3}\le x\le\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Nham Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 12:16

Bài 1:

Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$

Tương tự khi cho $x=0$

$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$

$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$

Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Đến đây ta có:

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$

$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$

$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$

$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$

$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

Do đó:

$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

$2f(x)=2xf(1)$

$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$

 

Bình luận (0)