Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong đk thích hợp): H2, O2, H2SO4 Loãng, Al. Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án là C. 4 ( O2 , F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng )
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án C.
S + O2 → SO2
S + 3F2 → SF6
3S + 4HNO3 → 3SO2 + 4NO + 2H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp.
Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án D
S thể hiện tính khử nghĩa là số oxh của S phải tăng:
O2; Lên + 4
H2; Xuống – 2
Hg; Xuống – 2
HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, Lên + 4
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
a)
2SO2+O2-to,V2O5->2SO3
b)
SO2+2H2S->3S+2H2O
c)
2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2
1/ \(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(S+Cl_2\underrightarrow{t^o}SCl_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
\(Al+S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
\(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(Ag+S\underrightarrow{t^o}Ag_2S\)
\(S+6HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
2/ \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)
\(S+Na\underrightarrow{t^o}Na_2S\)
\(Na_2S+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+ZnS_{\downarrow}\)
\(ZnS+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S\)
Bạn tham khảo nhé!
Có những chất sau: Sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng
Fe + S → FeS(1)
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
H2 + S → H2S (4)
Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + Y → Na2SO4 + H2O.
Với X là hợp chất chứa một nguyên tử lưu huỳnh, Y là hợp chất không chứa lưu huỳnh. Phản ứng xảy ra trong sơ đồ trên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Số cặp chất X và Y thỏa mãn sơ đồ trên là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 5
Đáp án B
X + Y → Na2SO4 + H2O (Không phải là phản ứng oxi hóa khử)
=> X, Y thỏa mãn là
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
=> có tất cả 3 cặp chất thỏa mãn
Cho sơ đồ phản ứng sau: X + Y → Na2SO4 + H2O .
Với X là hợp chất chứa một nguyên tử lưu huỳnh, Y là hợp chất không chứa lưu huỳnh. Phản ứng xảy ra trong sơ đồ trên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Số cặp chất X và Y thỏa mãn sơ đồ trên là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 5
Đáp án B
X + Y → Na2SO4 + H2O ( Không phải là phản ứng oxi hóa khử)
=> X, Y thỏa mãn là
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + H2O
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
=> có tất cả 3 cặp chất thỏa mãn