Fe + S → FeS(1)
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
H2 + S → H2S (4)
Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Fe + S → FeS(1)
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)
H2 + S → H2S (4)
Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.
Có những chất sau: Sắt, lưu huỳnh, axit sunfuric loãng.
Hãy trình bày hai phương pháp điều chế hidro sunfua từ những chất đã cho.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân
1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh.
Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
II- Tự luận
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Lưu huỳnh tác dụng với H 2 .
Nung nóng 3,73g hỗn hợp bột kim loại kẽm và sắt trong bột lưu huỳnh dư. Chất rắng thu được sau phản ứng được hoà tan bằng dung dịch axit clohidric thấy có 1,33l khí (đktc) thoát ra. a. Viết phương trình hoá học xãy ra? b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c. Túnh phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột kim loại kẽm và sắt trong bột lưu huỳnh dư. Chất rắng thu được sau phản ứng được hoà tan bằng dung dịch axit clohidric thấy có 1,344l khí (đktc) thoát ra. a. Viết phương trình hoá học xãy ra? b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ sau: S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 3:1.
D. 2:1.
Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.