Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
rdgf
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 4 2023 lúc 14:22

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Khanh Linh
Xem chi tiết
Khanh Linh
16 tháng 7 2023 lúc 22:22

chương 2 tớ nhập đại ạ vì k biết nằm ở đâu

 

Tiến Quân
Xem chi tiết
Tiến Quân
7 tháng 11 2021 lúc 10:30

- Cho A vào dd NaOH dư

Al  + NaOH   + H2O  → NaAlO2  + 3/2H2

Al2O3  + 2NaOH   →  2NaAlO2  +  H2O

Chất rắn B: Fe, Fe3O4;  dd B: NaAlO2 và NaOH dư; Khí D: H2

- Cho D dư qua A nung nóng xảy ra PƯ:

Fe3O4   +  4H2   → 3Fe   +  4H2O

Chất rắn E: Al, Al2O3, Fe

- E tác dụng với dd H2SO4 đ, nóng dư

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Dung dịch F:   Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư; Khí G: SO2

- Cho Fe dư vào F xảy ra PƯ:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O

Fe + Fe2(SO4)3  → 3FeSO4

Dung dịch H : Al2(SO4)3, FeSO4

Ánh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Tiệp_Lớp 8D...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 17:10

Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

          0,01<-0,005

=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)

Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)

=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

            a--------------->a

            Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

              b--------------->b

=> 56a + 171b = 3,39 (2)

(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)

Kudo Shinichi
6 tháng 4 2022 lúc 17:12

\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

           0,01    0,005

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

a                             a

Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

b                           b

Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)

Dt Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 21:51

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 4:26

Đáp án D

Khi A tác dụng với CO thì: nO (pư) = nCO (pư) =0,125 mol

nNO = 0,09 mol, nHNO3 = 0,69 mol

Xét 2 trường hợp:

TH1: dung dịch C chứa Fe(NO3)3 + HNO3 (có thể dư)

Qui đổi hỗn hợp B thành Fe và O: F e :   x   m o l O :   y   m o l

Bảo toàn e ta có: 3x – 2y = 3nNO và 56x + 16y = 16,568 – 0,125.16 = 14,568

Giải hệ x = 0,2091 và y = 0,17865 mol Số mol N sử dụng Fe(NO3)3: 0,2091 và NO: 0,09

Theo BTN: nN = 0,02091.3 + 0,09 = 0,7173 > 0,69 mol loại

TH2: HNO3 hết, dung dịch C chứa 2 muối Fe(NO3)3 hoặc Fe(NO3)2

- Bảo toàn H: nH2O = 0,0345 mol

- Bảo toàn oxi cho toàn quá trình

y = (0,69 – 0,09).3 + 0,09.1 + 0,345 - 0,69.3 = 0,165 56x + 16y = 14,568 x = 0,213 mol

Ta có:

→ a + b = 0,213

→ 3a+2b = 0,69 – 0,09 = 0,6

a =0,174; b=0,039

m = 0,174.107 + 0,039.90 = 22,128 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 7:17

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 15:22

O2 + C  → t ∘  dư 2CO

Khí X là CO

Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử

Fe2O3 + 3CO → t ∘  2Fe + 3CO2

Khí Y là CO2

Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3

Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng  + H2O

Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O