Có mấy nhóm hiệu ứng động
Câu hỏi 1: Có thể tạo hiệu ứng chuyển động theo nhiều cách và theo nhiều hướng khác nhau được không?
Câu 2: Có mấy nhóm hiệu ứng?
Câu 3: Nhóm hiệu ứng màu đỏ gọi là? *
Câu 4: Để chọn hiệu ứng cho đối tượng ta chọn đối tượng sau đó..........................
Câu 5: Khi ta thực hiện: Animations -> Motion Paths -> Draw Custom Path -> Curve ta sẽ được hiệu ứng:
Câu 6; Các bước chèn âm thanh vào bài trình chiếu: Câu 7: Các bước chèn Video vào bài trình chiếu:
Câu 8: Âm thanh là dạng dữ liệu:
Câu 9: Cửa sổ Header xuất hiện như bên dưới giúp: *
Câu 10: Đặt thông số về hình thức, phông chữ....cho trang trình chiếu sẽ giúp em: *
Câu 11: Để thiết kế bài trình chiếu em cần:
Câu 12: Trang mẫu Slide Master dùng để làm gì
Có mấy loại hiệu ứng động?
* Có hai loại hiệu ứng động:
- Hiệu ứng động: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các đối tượng trên trang chiếu (văn bản, hình ảnh, biểu đồ,...) khi trình chiếu.
- Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các trang chiếu khi trình chiếu.
- Có hai loại hiệu ứng động:
• Hiệu ứng động: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các đối tượng trên trang chiếu (văn bản, hình ảnh, biểu đồ,...) khi trình chiếu.
• Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Hiệu ứng tạo cách thức cũng như thời điểm xuất hiện của các trang chiếu khi trình chiếu.
hiệu ứng động là gì? có mấy loại hiệu ứng động? hãy nêu các bước thực hiện chèn hiệu ứng động
- Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là việc làm cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc trông giống như cuộn giấy được mở ra,...
- Có hai loại hiệu ứng động, đó là hiệu ứng động cho trang chiếu và hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu
Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau:
Bước 1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.
Bước 2. Mở bảng chọn Slide Show và nháy Slide Transition.
Bước 3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ (hình 1)
có thể chia động vật thành mấy nhóm chính? cho vd
có thể chia thực vật làm mấy nhóm chính? cho vd
Nguyên tử của nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết nguyên tố Y nằm ở nhóm mấy?
A. Nhóm I.
B. Nhóm II.
C. Nhóm III.
D. Nhóm IV.
`-` Nguyên tố `Y` có số hiệu nguyên tử là `12`
`->` Nguyên tố `Y` thuộc nhóm `IIA`
Xét các đáp án trên `-> B.`
`@` Cách xác định:
`-` Nhóm của `1` nguyên tố `=` Số electron lớp ngoài cùng của chúng.
`-` Chu kì của `1` nguyên tố `=` Số lớp electron của nguyên tố.
Có 30 nam, 36 nữ chia đều số nam và số nữ vào mỗi nhóm để lao động . Hỏi có mấy cách chia . Chia nhiều nhất thành mấy nhóm
Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
ƯC(30;36)={1;2;;6}
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm
Nhơ L_I_K_E^_^
giup em voi:
11x12+12x13+13x14+...+48x49+49x50
Lớp 2A có 24 học sinh người ta laapjcacs nhóm học tập hoặc lao động. Biết mỗi nhóm học tập có 3 em và có 3 em lao động.
a, Hỏi có mấy nhóm học tập?
b, Hỏi có bao nhiêu em lao động?
a) sô nhóm học tập là
\(24:\left(3+3\right)=4\)(nhóm)
b) Số em lao động là
\(3\times4=12\)(em)
có số nhóm học tập là
24:3=8[nhóm]
vì có 3 em mà cả 3 em đêu lao động nên học sinh lao động vẫn là 24 em
Đ/S;a;8 nhóm
b;24em
Lớp 2a có 24 học sinh,người ta lập các nhóm học tập hoặc nhóm lao động.Biết mỗi nhóm học tập có 3 em và có tất cả 4 nhóm lao động.
a) Hỏi có mấy nhóm học tập ?
b) Hỏi có bao nhiêu học sinh trong mỗi nhóm lao động ?
Giải nhanh giúp mik nha
Thanks.....
a) số nhóm học tập là:
24 : 3 = 8 (nhóm).
b) số học sinh trong mỗi nhóm lao động là:
24 : 4 = 6 (học sinh)
ĐS: a) 8 nhóm; b) 6 học sinh
a ) Có số nhóm học tập là :
24 : 3 = 8 ( nhóm )
b ) Có số nhóm lao động là :
24 : 4 = 6 ( nhóm )
Đáp số: a ) 8 nhóm học tập
b ) 6 học sinh lao động
đa dạng động vật là gì ?
có mấy nhóm động vật , phân loại , đặc điểm chung của động vật ?
Tham khảo ở đây:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt
Tham khảo:
Có 6 nhóm: lớp không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, động vật có vú.
Đặc điểm chung:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )
Tham khảo:
Có 6 nhóm: lớp không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, động vật có vú.
Đặc điểm chung:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )