Tham khảo ở đây:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt
Tham khảo:
Có 6 nhóm: lớp không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, động vật có vú.
Đặc điểm chung:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )
Tham khảo:
Có 6 nhóm: lớp không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, động vật có vú.
Đặc điểm chung:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )
Động vật vô cùng đa dạng, chúng có mặt khắp nơi trên trái đất trong các môi trường sống khác nhau. Giới động vật được chia thành tám ngành thuộc hai nhóm chính là: Động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Động vật không xương sống với các đại diện: ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp.
Ruột khoang Là nhóm động vật đa bào bậc thấp. Cơ thể có dạng hình trụ, nhiều tua miệng, đối xứng toả tròn. Sống ở môi trường nước.
Nhóng giun có nhiều hình dáng đa dạng như hình ống, phân đốt hay hình dẹp,... thường là cơ thể đối xứng hai bên, đã phân biệt được đầu, đuôi, lưng và bụng. Sống trong môi trường nước, đất ẩm hoặc trong chính cơ thể các sinh vật khác.
Được đưa chung vào nhóm thân mềm vì những động vật này có cơ thể mềm, không phân đốt với vỏ đá vôi bao bọc, đã xuất hiện điểm mắt, số lượng loài rất lớn với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau.
Cuối cùng là nhóm chân khớp với cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, các chân có khớp động. Có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.
Động vật có xương sống với các đại diện: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Đa dạng động vật là: đa dạng, phong phú giữa các loài động vật khác nhau.
Có 6 nhóm động vật: Động vật không xương sống,lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, động vật có vú ( lớp thú).
Đặc điểm chung của động vật là:
+ Có khả năng di chuyển.
+ Có hệ thần kinh và giác quan.
+ Dị dưỡng.
Tham khảo :
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt
Có 6 nhóm: lớp không xương sống, bò sát, chim, động vật có vúl,cá, lưỡng cư.
Đặc điểm chung:
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
- Dị dưỡng