Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 2 2021 lúc 18:03

S cháy trong ko khí với ngọn lửa xanh nhạt, cháy trong O2 với ngọn lửa sáng chói. 

S+ O2 to⟶⟶to SO2 

Trúc Giang
2 tháng 2 2021 lúc 18:06

a)

- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh.

- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành ngọn lửa mãnh liệt hơn cháy trong không khí và có khói trắng.

b) 

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2017 lúc 8:20

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 15:34

Đáp án C

Long lùn
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 2 2021 lúc 22:12

Lưu huỳnh cháy sáng, sinh ra khí mùi hắc :

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

Cho nước cất vào : giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :

\(SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3\)

Diễm Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 12:04

a) 

- Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn

S + O2 --to--> SO2 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit

b) 

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4 (pư hóa hợp)

Sản phẩm: Sắt từ oxit

dieuanh
30 tháng 3 2022 lúc 9:57

a,S+O2to⟶SO2S+O2⟶toSO2     Hiện tượng :Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit và rất ít lưu huỳnh trioxit . Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh  dần chuyển sang thể hơi.

b,3Fe+2O2to⟶Fe3O43Fe+2O2⟶toFe3O4 Hiện tượng :Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

Trường Đặng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 19:40

A

A

Mạnh=_=
10 tháng 3 2022 lúc 19:41

A

luongvy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 8:51

nO2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,04 <--- 0,05

mP = 0,04 . 31 = 1,24 (g)

Dũng༒ Nguyễn
Xem chi tiết
Le bao tan phat
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 18:38

a, Ta có: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}4CO_2+2H_2O\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

b, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=56\left(l\right)\)

c, - Hiện tượng: Br2 nhạt màu dần.

PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)