Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gray Fullbuster
Xem chi tiết
Nguyễn Hương
22 tháng 3 2018 lúc 20:43

Like tui nha

HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl

Phạm Thị Mỹ Duyên
26 tháng 3 2018 lúc 20:44

Khi Fe phản ứng với Cl2 thì tạo thành muối FeCl3.

Ta có : nFe = 0,1 mol

PTHH :

2Fe + 3Cl2 -to-> 2FeCl3

0,1. 0,15

4HCl + MnO2(0,15) -to->

MnCl2 + Cl2 (0,15 )+ 2H2O

=> mMnO2 = 0,15 . 87=13,05( g )

Vũ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Hiiiii~
14 tháng 4 2018 lúc 13:20

Giải:

Số mol Fe là:

nFe = m/M = 5,6/56 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe + 2Cl -to-> FeCl2

---------0,1---0,2-------------

PTHH: MnO2 + 2HCl(đặc) -t0-> MNCl2 + Cl2 + 2H2O

-----------0,1-------------------------------------0,2--------

Khối lượng MnO2 cần dùng là:

mMnO2 = n.M = 0,1.87 = 8,7 (g)

Vậy ...

Đoàn Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
10 tháng 4 2018 lúc 12:41

HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl

Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 16:23

undefined

Nhật Minh Đặng
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2021 lúc 11:51

a)

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)

c)

\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)

d)

\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)

Trần Hồng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 20:01

3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 20:06

nFe = 0,1 mol

2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3

⇒ nCl2 = 0,15 mol

MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,15 <---------------------------------0,15

⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)

Hải Đăng
27 tháng 3 2018 lúc 20:52

2) Tính khối lượng MnO2 cần dùng để điều chế được lượng Cl2 phản ứng vừa đủ với 5,6 gam sắt.

Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
17 tháng 2 2020 lúc 21:27

Sắt+O2 ko tạo ra Fe2O3 dc nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vinh Quang
17 tháng 2 2020 lúc 21:46

n Fe = 0,1 mol
pt 4Fe + 3O2 = 2Fe2O3
theo pt nO2= 0,1.3:2 =0,15 mol
2KClO3 = 2KCl + 3O2
theo pt nKClO3 = 0,15 .2:3 =0,1 mol
mKClO3 = 12,25 g

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
17 tháng 2 2020 lúc 21:51

n Fe = 5,6 \56=0,1 mol
PT 4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
theo pt :nO2= 0,1.3:2 =0,15 mol
PT 2KClO3 = 2KCl + 3O2
theo pt nKClO3 = 0,15 .2:3 =0,1 mol
=> mKClO3 ---.> 12,25 g

Khách vãng lai đã xóa
ly tran
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 20:27

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\\V_{CO_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:09

a: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

b: Hệ só là 4:3:2

c: \(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

=>\(n_{Fe_2O_3}=0.05\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=0.05\cdot160=8\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 10:24

\(a,PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ b,\text{Tỉ lệ: }3:2:1\\ c,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{30}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx 7,73(g)\)

\(d,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4\approx 1,49(l)\\ e,PTHH:2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ \Rightarrow n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=\dfrac{2}{15}(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{15}.158\approx 21,07(g)\)