nội dung học tập thi cử thời phong kiến nước ta là gì
Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
Nội dung học tập thi cử thời lê sơ?
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Nội dung học tập thi cử thời Lê Sơ
tham khảo
Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
tham khảo**Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.
Nội dung học tập và thi cử thời Lê Sơ là các sách của đạo Nho.
hãy so sánh các nội dung sau về giáo dục nước ta dưới thời nhà Lý và nhà trần
1.thời gian thi cử
2.nội dung giáo dục
3.đối tượng tham gia
4.hệ thống trường học
Nội dung học chủ yếu của học tập và thi cử?
-Thời Lê Sơ (1428-1527),tổ chức được 26 khoa thi ,lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
-Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ;ở các đạo phủ đều có trường công ,hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại .Đa số dân đều có thể đi học ,trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
-Nội dung học tập ,thi cử là các sách của Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn ,Phật giáo,Đạo giáo bị hạn chế
+Văn học ,khoa học ,nghệ thuật :
-Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế ;văn học chữ Nhôm giữ địa vị quan trọng .Văn thơ thời Lê Sơ có nội dung yêu nước sâu sắc ,thể hiệnlòng từ hào ,khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc .
-Nghệ thuật sân khấu ,ca hát ,nhạc , chèo ,tuồng ,....đều phát triển.
-Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ ,kĩ thuật điêu luyện .
-Sử học có tác phẩm : Đại Việt sử kí ;Đại Việt sứ kí toàn thư ;Lam Sơn thực lục;......-Địa lý có tác phẩm :Hồng Đức bản đồ;Dư địa chí;An Nam hình thăng đồ.
-Y học có tắc phẩm : Bản thảo thực vật toát yếu.
-Toán học có tác phẩm: Đại thành toán pháp;Lập thành toán pháp.
Tham khảo
Giáo dục và thi cử - Tuổi Trẻ Online
Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 53 Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?
A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 54: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 55: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?
A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát
B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến
C. Vạch trần quan lại tham nhũng
D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ
Câu 56: Thế kỉ XVI – XVIII một tôn giáo mới từng bước được truyền vào nước ta là ?
A.Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Đạo giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
khoa học kĩ thuật.
D.
Phật giáo.
Nội dung học tập thi cử dưới thòi Lê Sơ, lấy nội dung sách nào?
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
thi cử thời phong kiến trải qua những kì thi nào