Tín ngưỡng thời Trần là những tín ngưỡng nào?Cho biết nội dung văn học thời Trần?Vì sao lại có nội dung đó(quan trọng ở chỗ tại sao lại có nội dung đó ý,làm ơn chỉ hộ)
Dựa vào nội dung SGK, em hãy
Điền tiếp những từ thích hợp vào chỗ chấm(...) trong sơ đồ dưới đây để thấy rõ tổ chức bộ máy nhà nước và quan lại thời Trần
Trong sách bài tập Lịch sử trang 18
1) Hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
2) Hãy lập sơ đồ về hệ thống quan lại thời Lý và thời Trần theo bảng sau:
Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý | Hệ thống quan lại dưới vua thời Trần |
a, hãy điền vào bảng sau nội dung tương ứng về các chức quan ở các đơn vị hành chính địa phương thời trần
các đơn vị hành chính địa phươmg | các chức quan tương ứng |
các lộ( 12 lộ) | |
phủ | |
huyện | |
xã |
b, hãy lập sơ đồ về hệ thống quan lại thời lý vs thời trần theo bảng sau:
hệ thống quan lại dưới vua thời lý | hệ thống quan lại dưới vua thời trần |
c, trong tình hình vua quan lo ăn chơi, ko chăm lo đến đời sống nhân dân; thiên tai mất mùa, đói kém; dân nghèo nổi đấu tranh , nhà trần thay nhà
Lý có phù hợp ko? vì sao
làm ơn giúp mik!
hãy vẽ sơ đồ hệ thống quan lại thời Lý, Trần theo bảng sau:
Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý | Hệ thống quan lại dưới vua thờiTrần |
........................................................ ....................................................... |
......................................................... ........................................................ |
hãy lập sơ đồ về hệ thống quan lại thời lý vs thời trần theo bảng sau:
hệ thống quan lại dưới vua thời lý | hệ thống quan lại dưới vua thời trần |
32:Nội dung bộ quôc triều hình luật thời Trần có điểm gì tiến bộ hơn so với bộ luật Hình Thư thời Lý?
A Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà Vua và cung điện.
B Xem trong việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
C Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp
D Bào vệ quyền tư hữu về tài sản và quy định việc mua bán ruộng đất
Hãy lập sơ đồ về hệ thống quan lại thời nhà Lý và thời Trần theo bảnh sau
Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý | Hệ thống quan lại dưới vua thời Trần |
........................................................ | ........................................................... |
........................................................ | ........................................................... |
........................................................ | ........................................................... |
........................................................ | ........................................................... |
........................................................ | ........................................................... |
1
Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là
A.
đê Hồng Đức
B.
đê Sông Cái
C.
đê nhà Lê
D.
đê Sông đào
2
Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở
A.
Bình Than
B.
Xương Giang
C.
Đồng Đăng
D.
ải Chi Lăng
3
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?
A.
17 người.
B.
15 người.
C.
18 người.
D.
16 người.
4
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Đạo giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
khoa học kĩ thuật.
D.
Phật giáo.
5
Câu nói “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác” là của ai?
A.
Lê Lợi
B.
Lê Lai
C.
Trần Hưng Đạo
D.
Nguyễn Trãi
6
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là
A.
Vua
B.
Bình Định Vương.
C.
Lê Thái Tổ.
D.
Hoàng đế.
7
Thời Lê có những kì thi nào?
A.
Thi Đình.
B.
Thi Hội.
C.
Thi Hương, thi Hội và thi Đình.
D.
Thi Hương.
8
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
B.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
C.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
D.
Giải phóng Nghệ An
9
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do
A.
Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa
B.
Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.
C.
Lam Sơn có nhiều hào kiệt.
D.
Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
10
Bộ máy chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn chỉnh nhất dưới triều đại nào?
A.
Nhà Lý
B.
Nhà Hồ
C.
Nhà Trần
D.
Thời Lê Thánh Tông
11
“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Quý Đôn.
B.
Lê Văn Hưu.
C.
Ngô Thì Sĩ.
D.
Ngô Sĩ Liên.
12
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Hoàn.
B.
Lê Long Đĩnh.
C.
Lê Thái Tông.
D.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
13
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
14
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Lý và thời Lê sơ.
D.
Thời Trần và thời Lê sơ.
15
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chiến thắng Đống Đa
16
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
17
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
3,2,4,1
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Tiến cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
19
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
B.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
C.
muốn kết thúc chiến tranh.
D.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.