giải thích vì sao thực vật vùng núi An- đét có sự thay đổi từ thấp lên cao.
trình bày sự thay đổi của thảm thực theo độ cao ,theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
- Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.
+ Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng
A.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
C.vùng phía đông sang vùng phía tây.
D. vùng phía tây sang vùng phía đông.
Câu 38: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?
A.Sườn đón gió.
B.Sườn khuất gió.
C.Sườn phía đông.
D. Sườn phía tây.
Câu 39: Ở vùng ôn đới, sườn núi nào có cây cối phát triển lên độ cao lớn hơn?
A.Sườn phía bắc.
B.Sườn phía nam.
C.Sườn đón nắng.
D.Sườn khuất nắng.
Câu 40.Giới hạn của môi trường đới lạnh là
A.từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu.
B.phía bắc của châu Á.
C. phía bắc của châu Âu.
D. phía bắc của châu Mĩ.
Câu 41: Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do
A.có cực Nam nằm trên lục địa.
B.gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi vòng Cực Nam.
C.bao quanh lục địa là các đại dương.
D.góc chiếu sáng của tia mặt trời rất nhỏ.
Câu 42: Thảm thực vật vừa có ở môi trường nhiệt đới, vừa có ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A.rừng thưa.
B.rừng rậm xanh quanh năm.
C.đồng cỏ cao nhiệt đới.
D.rừng lá cứng.
Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng
A.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
C.vùng phía đông sang vùng phía tây.
D. vùng phía tây sang vùng phía đông.
Câu 41: Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do
A.có cực Nam nằm trên lục địa.
B.gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi vòng Cực Nam.
C.bao quanh lục địa là các đại dương.
D.góc chiếu sáng của tia mặt trời rất nhỏ.
Câu 42: Thảm thực vật vừa có ở môi trường nhiệt đới, vừa có ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A.rừng thưa.
B.rừng rậm xanh quanh năm.
C.đồng cỏ cao nhiệt đới.
D.rừng lá cứng.
Trình bày và giải thích sự phân tầng thực vật ở dãy núi An-Pơ?
Help
- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:
+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Nguyên nhân:
+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.
+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.
1) Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa?
2) Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi và giải thích vì sao châu phi lại có khí hậu nóng và khô?
3) Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường hoang mạc?
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam
Nêu những biểu hiện chứng tỏ khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo hướng sườn núi?
Help me giải thik dễ hiểu chút nha m.n! Tks ạ
Khí hậu còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:
A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.
B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.
C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.
D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.
Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.
C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.
D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.
1. Nguyen nhan hậu quả ô nhiễm nguồn nuớc ở đới ôn hòa.
2. sự thích nghi của thực,động vật ở môi truờng hoang mạc và ở môi truờng đới lạnh.
3. việc nghiên cuứ và khai thác tài nguyên ở đới lạnh.
4. nhận xét về sự thay đổi của vành đai thực vật ở vùng núi ôn hòa và giải thích.
1. Nguyen nhan hậu quả ô nhiễm nguồn nuớc ở đới ôn hòa:
- Do khí thải của các nhà máy xí nghiệp và của các phương tiện giáo thông.
2. sự thích nghi của thực,động vật ở môi truờng hoang mạc và ở môi truờng đới lạnh:
*Môi trường hoang mạc:
- Thực vật:
+ Lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Dự trữ nước trong thân
+ Một số loài có bộ rễ dài để hút nước dưới sâu.
+ Rút ngắn thời kì sinh trưởng.
- Động vật:
+ Vùi mình trong cát hay hốc đá để tránh nắng, kiếm ăn vào ban đêm.
+ Có khả năng chịu đói khát, đi xa tim thức ăn nước uống.
+ Dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.
* Môi trường đới lạnh:
- Thực vật:
+ Chủ yếu là rêu, địa y, cây bụi....
+ Còi cộc, thấp lùn.
+ Phát triển trong mùa hạ ngắn ngủi ở các thung lũng kín gió.
- Động vật:
+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp mỡ dày: hải cẩu, cá voi...
+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp lông dày: gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc ...
+ Thích nghi với khí hậu nhờ bộ lông ko thấm nước: chim cánh cụt...
+ Thích nghi với khí hậu nhờ sống thành bày đàn: hải mã, kỳ lân biển, bò xạ hương, ....
3. việc nghiên cuứ và khai thác tài nguyên ở đới lạnh.
- Tài nguyên phong phú: hải sản, thú có lông quý, khoáng sản....
- Một số tài nguyên khoáng sản được khai thác nhưng gặp nhiều khó khăn
Em được yêu cầu dựa vào bài viết đã thực hiện về quy tắc an toàn của hoạt động dã ngoại có cắm trại ở địa bàn rừng núi để xây dựng thành bài nói giải thích với các bạn trọng lớp. Từ những gì đã viết, để có được bài nói phù hợp, em cần thực hiện như thế nào? Bài học này sẽ hướng dẫn em thực hiện điều đó.
Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Em lựa chọn một đề tài. Ví dụ Mẹo làm đồ chơi bằng giấy
Mục đích: Giới thiệu mẹo làm đồ chơi bằng giấy
Người nghe: Các bạn trong lớp
Cách nói đơn giản, dễ hiểu, nội dung chi tiết, rõ ràng
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
Ví dụ: Cách làm gà con bằng giấy
Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn.
Cách làm đồ chơi bằng giấy?
Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy.Bước 3: Luyện tập và trình này
Khi luyện tập, em lựa chọn từ ngữ phù hợp ví dụ Tôi tin rằng, (các) bạn sẽ dễ dàng thực hiện hoạt động này vì…Để hoạt động diễn ra an toàn, hiệu quả, (các) bạn nên lưu ý những đặc điểm sau: thứ nhất là…thứ hai là…cuối cùng…
Ví dụ trình bày
Xin chào cô và cả lớp!
Hôm nay em xin trình bày quy tắc làm con gà đồ chơi bằng giấy
Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn.
Cách làm đồ chơi bằng giấy?
Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy.Đây là hình ảnh chú gà đáng yêu bằng giấy mình đã làm:
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Chú ý:
- Trong quá trình nói, tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ, mời họ nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của họ.
- Sử dụng các hình ảnh minh họa phù hợp cho bài nói
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
Khi trao đổi với người nghe, em nên:
- Lắng nghe ý kiến và các câu hỏi
- Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến
- Tiếng tục trao đổi những điều còn thắc mắc.