Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Dương
Xem chi tiết
Lương Cẩm Tú
Xem chi tiết
Tấn Phát
27 tháng 4 2017 lúc 10:22

phần trăm khối lượng hay nồng độ vậy bạn

Linh Phương
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 3 2022 lúc 20:18

Gọi CT oxit sắt là FexOy

Gọi nCu=a(mol)

nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)

FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)

Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)

Theo pthh(2) 

nFe=nH2=0,3(mol)

Theo pthh(1)

nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)

Ta có: 64a+56.0,3=29,6

⇒a=0,2(mol)

⇒mCu=0,2.64=12,8(g)

⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)

=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)

=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)

->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

⇒CTHH:Fe3O4

Ta có :

%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%

=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
23 tháng 7 2018 lúc 16:23

Chỗ nào không hiểu em cứ hỏi nhé!undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2018 lúc 14:09

Gi nAl=x mol và nFe2O3 = y mol

Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe

Đu(mol)            y         x

Do cht rn sau +NaOH to khí nên dư Al

=> nH2=1,5nAl => 0,06= x-a mX= 160y + 27x = 21,67

m rn không tan = mFe2O3 + mFe = 160(y – ½ a)  + 56a=12,4

Gii hệ : x=0,21mol ;  y=0,1mol ;  a =0,15mol.

Tính hiu sut theo  Fe2O3 => %H= (0,075/0,1) .100%= 75%

=>D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 5:16

Đáp án D

Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 15:25

a)

\(CuO + H_2\xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = \dfrac{12-0,1,56}{64}=0,1(mol)\\ n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2} = 0,05(mol)\\ n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1(mol)\\ \%m_{Fe_2O_3} =\dfrac{0,05.160}{0,05.160 + 0,1.80}.100\% = 50\%\\ \%m_{CuO} = 50\%\)

\(c) n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} + n_{CuO} = 0,05.3 + 0,1 = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)

\(d) n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ m_{H_2O} = 0,25.18 = 4,5(gam)\)

Linh
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 20:34

CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O (2)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a) Theo pT3:; \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=36,8-11,2=25,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,4\times80=32\left(g\right)\)

Theo PT2: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

b) Theo PT3: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\times36,5=14,6\left(g\right)\)

Minh Nhân
10 tháng 7 2019 lúc 20:54

CuO + H2 -to-> Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O (2)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (3)

nH2= 4.48/22.4= 0.2 mol

Từ (3) :

=> nFe= 0.2 mol , nHCl = 0.4 mol

mFe= 0.2*56=11.2g

mCu= 36.8-11.2=25.6g

nCu= 25.6/64=0.4 mol

Từ (2) => nFe2O3= 0.1 mol

Từ (1) => nCuO = 0.4 mol

mhh = 0.1*160 + 0.4*80 = 48g

mHCl= 0.4*36.5=14.6g

ngoctram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 22:10

khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc)

\(a)\)
\(CuO +H2 ---> Cu + H2O\) \(Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O\) Đặt a là nCuO, b là nFe2O3 Theo đề, ta có hệ phương trình: \(<=> \) \(\begin{cases} 80a + 160b = 2,4 \\64a + 112b = 1,76 \end{cases}\) \(<=> \) \(\begin{cases} a = 0,01 \\ b = 0,01 \end{cases}\) => mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g) mFe2O3 = 2,4 - 0,8 = 1,6 (g) %mCuO = \(\frac{0,8.100}{2,4}\) = 33,33% => %mFe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67% \(b)\) \(%mCuO = (0,8.100)/2,4\)\(Cu + 2HCl --> CuCl2 + H2\) \(Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\) \(nCu = a = 0,01 (mol)\) \(nFe = 2b = 0,02 (mol)\) Theo phương trinh hóa học \(nH2 = 0,03 (mol)\) \(=>\)\(V_H2\) = \(0,03.22,4 = 0,672 (l)\)
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:48

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(V=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:46

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(Fe\left(0,02\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,02\right)\)

\(\Rightarrow V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)