Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
20 tháng 3 2018 lúc 18:06

1.

3A= 3(3+32+ ...+ 32017)

3A= 32 + 33 + .... + 32018

Lấy 3A - A = (32 + 33 +...+ 32018) - (3+32+...+32017)

2A = 32018 - 3

2A+3 = 32018 - 3 +3 = 32018

=> 2A+3 là một lũy thừa của 3

Bình luận (0)
Sơn Phạm thanh
Xem chi tiết
Sơn Phạm thanh
6 tháng 1 2021 lúc 16:46

giúp e giải vs e đang cần gấp

Bình luận (0)
Hồng Phúc
6 tháng 1 2021 lúc 18:26

a, \(A=3+3^2+...+3^{120}\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{119}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

\(A=3+3^2+...+3^{120}\)

\(=3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(3+3^4+...+3^{118}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮13\)

b, \(3A=3^2+3^3+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow2A=3^{121}-3=3\left(3^{120}-1\right)\)

Vì \(3^{120}=3^{4.30}\) có chữ số tận cùng là 1 suy ra \(3^{120}-1\) có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow A=\dfrac{3\left(3^{120}-1\right)}{2}\) có chữ số tận cùng là 0

c, Đề là \(2A+3\) thì có vẻ hợp lí hơn

\(2A+3=3^{121}-3+3=3^{121}\) là lũy thừa của 3

Bình luận (0)
Gia phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:01

a: \(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2A-A=2^{21}+2^{20}+...+2^4+2^3+8-2^{20}-2^{19}-...-2^3-2^2-4\)

\(=2^{21}+8-2^2-4=2^{21}\)

=>\(A=2^{21}\) là lũy thừa của 2

b:

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\) là lũy thừa của 3

Bình luận (1)
doviethung
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Tuấn
19 tháng 6 2016 lúc 14:13

A=3+32+34+......+399+3100

=>3A= 32+34+......+399+3100+3101

-A=3+32+34+......+399+3100

=>2A=3101-3

=>2A+3=3101

=>2A+3 là 1 lũy thừa của 3.(đpcm)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 6 2016 lúc 14:15

A = 3 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100

3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3100 + 3101

3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3100 + 3101) - (3 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100)

2A = 3101 - 3

=> 2A + 3 = 3101

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Phan Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Rem Ram
Xem chi tiết
Mai Anh
12 tháng 12 2017 lúc 15:12

a, - A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

= (31+32) + (33+34) + ... + (3119+3120)

= (3+32) + 32(3+32) + ... + 3118(3+32)

= 12 + 32.12 + ... + 3118.12

= 12(1+32+34+...+3118) ⋮ 12 ⋮ 4

- A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

= (31+32+33) + (34+35+36) + ...+ (3118+3119+3120)

= (31+32+33) + 33(31+32+33) + ... + 3117(31+32+33)

= 39 + 33.39 + ... + 3117.39

= 39(1+33+36+...+3117) ⋮ 39 ⋮ 13

- Vì A chia hết cho 13 và 4. Mà ƯCLN(4,13) = 1 nên A chia hết cho (4.13) = 82

b,

Nhận thấy:

34n+1 = ...3 (theo quy tắc về chữ số tận cùng của một luỹ thừa, lên Youtube coi video của cô Huyền OLM)

=> 34n+2 = ...3.3 = ...9

34n+3 = ...9.3 = ...27 = ...7

34n = ...3: 3 = ...1

Mà 120: 4 = 30 (4 là số số luỹ thừa đc lặp lại)

=> A = (...3+...9+...7+...1).30 = ...0

Vậy CSTC của A là 0

c,

A = 31 + 32 + 33 + ... + 3120

=> 3A = 32 + 33 + 34 + ... + 3121

=> 3A - A = (32 + 33 + 34 + ... + 3121) - (31 + 32 + 33 + ... + 3120)

=> 2A = 3121 - 3

=> 2A + 3 = 3121

Vậy 2A + 3 là luỹ thừa của 3 

Bình luận (1)
Rem Ram
12 tháng 12 2017 lúc 15:48

thế rút gọn thì sao

Bình luận (1)
Vũ An 4a6
12 tháng 12 2017 lúc 17:34

mình chỉ biết làm câu a) thôi nhé

a) 31 + 32 + 3+ ... + 3120

 = (31 + 32) + (33 + 34) + ... + (3119 + 3120 )

 = (3 x1 + 3 x 3) + (33 x 1 + 33 x 3) +...+ ( 3119 + 3120)

 = 3 x (1+3) + 33 x (1+3) + ... + 3119 x (1+3)

 = 3 x 4 + 3x 4 + ... + 3119 x 4

 = 4 x ( 3 + 33 + 35 + ... + 3119  )

=> 31 + 32 + 3+ ... + 3120  chia hết cho 4

các câu khác ở phần a) cũng làm tương tự nhé bạn,chỉ khác ở câu 31 + 32 + 3+ ... + 3120  chia hết cho 13 thì ghép 3 số lại với nhau

Bình luận (0)
hêllu the world
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 2 2018 lúc 19:51

Ta có :

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(2A=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(2A+3=\frac{3^{101}-3}{2}.2+3=3^{101}-3+3=3^{101}\) 

Vì \(3^{101}\) là một luỹ thừa của \(3\)nên \(2A+3\) là một luỹ thừa của \(3\)

 Vậy \(2A+3\)laf một luỹ thừa của \(3\)

Bình luận (0)
Thanh Hằng Nguyễn
11 tháng 2 2018 lúc 19:48

\(A=3+3^2+......+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow3A=3^2+3^3+.....+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+.....+3^{101}\right)-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow2A+3=3^{101}\)

\(\Leftrightarrow2A+3\) là 1 lũy thừ của 3

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
do phuong nam
29 tháng 11 2018 lúc 21:05

a)

    \(S=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2015}+3^{2016}\right)\)

\(S=3\cdot12+3^2\cdot12+...+3^{2014}\cdot12=12\cdot\left(3+3^2+...+3^{2014}\right)⋮4\)

\(S=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{2014}+3^{2015}+3^{2016}\right)\)

\(S=3\cdot13+3^4\cdot13+...+3^{2014}\cdot13=13\cdot\left(3+3^4+...+3^{2014}\right)⋮13\)

b)

Tính S:

\(3S-S=\left(3^2+3^3+...+3^{2017}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2016}\right)\)

\(2S=3^{2017}-3\) suy ra \(2S+3=3^{2017}\) là 1 lũy thừa của 3.

c)

  Ta có \(S=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

\(3^{2017}=\left(3^4\right)^{504}\cdot3=81^{504}\cdot3\)có tận cùng là 3.(Tự hiểu nha em)

Do đó \(3^{2017}-3\)tận cùng là 0 nên S có tận cùng là 0

Bình luận (0)
xKraken
9 tháng 6 2019 lúc 10:50

\(S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2016}\)

\(3S=3^2+3^3+3^4+3^5+....+3^{2017}\)

\(3S-S=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)\)

\(2S=3^{2017}-3\)

\(S=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

Vậy 2S + 3 = \(\left(\frac{3^{2017}-3}{2}\right).2+3\)\(=3^{2017}-3+3=3^{2017}\)

Vậy 2S + 3 là một lũy thừa của 3 (đpcm) 

Bình luận (0)