Xác định một phép tu từ, nêu tác dụng của phép tu từ ấy trong 2 câu thơ sau:
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau và cho biết đó là biện pháp tu từ nào?
‘’ đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao tập trùng''
* THỰC HÀNH
Xác định và nêu tác dụng các phép tu từ trong các câu sau:
1.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
(Ca dao)
Trong bài thơ có hai câu thơ sau:
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”
Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy?
Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Tham khảo!
-Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính
-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.
Câu 1 : Câu thơ này dùng phép tu từ nào ?
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao "
Câu 2 : Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ " một " , " ba " cùng phép tu từ ...( câu trên) có tác dụng như thế nào ?
Em tham khảo nhé !!
Câu 1 :
Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ.
Câu 2 :
Hình ảnh "một cây" là ẩn dụ cho việc không đoàn kết và làm việc riêng lẻ của con người. Còn "ba cây" là hình ảnh ẩn dụ cho việc đoàn kết để làm việc lớn của con người.
Tác dụng: dùng hình ảnh thiên nhiên để khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.
Trích 2:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 1: Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Đọc VB sau: "Công cha như núi ngất trời" Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu 1: xác định thể thơ câu 2: tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ câu 3: xác định nội dung của văn bản
1: Thể thơ lục bát
2: Biện pháp so sánh
Đọc VB sau: "Công cha như núi ngất trời" Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi câu 1: xác định thể thơ câu 2: tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ câu 3: xác định nội dung của văn bản
Câu 2:
Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh : Công cha được ví như núi Thái Sơn rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả
nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 3 (1,5 điểm): Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như núi trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Câu hỏi: Bài ca dao có sử dụng phép tu từ gì? Phép tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả công lao của cha mẹ?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động
Cho người đọc thấy công lao to lớn như núi biển của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải có hiếu với cha mẹ.