Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Vân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:00

Kết quả của các cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra Bắc trong những năm 1786 – 1788: 

- Tháng 5-1786, Nguyễn Huệ chỉ huy đạo quân đánh Phú Xuân, nhanh chóng hạ thành. Sau đó tiến ra phía sông Gianh, giải phóng toàn bộ vùng đất Đàng Trong, tiến thẳng ra Đàng Ngoài

- Tháng 7-1786, tiến vào thành Thăng Long, lật đổ chúa Trịnh. Năm 1788, tiến quân ra Bắc lần thứ 2, chính quyền phong kiến Lê – Trịnh hoàn toàn sụp đổ

-> Lật đổ chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài. Chấm dứt thời kì chia cắt đất nước

Thanh An
7 tháng 8 2023 lúc 15:31

Tham khảo!

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Giữa năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 3 2017 lúc 20:01

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo qua link này nhé :)

❤>_< Thanh _<❤' onerror='this.src="/assets/img/avt/2.png"' style='width:36px;height:auto' />
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt Anh
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 3 2022 lúc 15:52

Điền vào bảng thống kê sau:  năm 1786-1789 nghĩa quân Tây Sơn ba lần tiến quân ra Bắc.

 Nguyên nhânMục tiêuThời gianNgười chỉ huy   Kết quả
Lần thứ nhấtChính quyền họ Trịnh kiêu căng,sách nhiễu,khiến dân chúng căm giậnTiêu diệt nốt chính quyền họ Trịnh ở Đàng NgoàiMùa hè năm 1876Nguyễn Huệ- Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài cùng với chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã phá bỏ ranh giưới sông Gianh,Lũy Thầy,tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng của nhân dân
Lần thứ haiNguyễn Hữu Chỉnh mưu phản,lộng quyền,muốn xây lực lượng riêng và ra mặt chống quân Tây SơnTiêu diệt Nguyễn Hữu ChỉnhNăm 1787Vũ Văn NhậmTiêu diệt được Nguyễn Hữu Chỉnh
Lần thứ baVũ Văn Nhậm lại kiêu căng,có mưu đồ riêngTiến quân ra Thăng Long tiêu diệt NhậmGiữa năm 1788 Nguyễn Huệ Tiêu diệt Vũ Văn Nhậm
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

- Tháng 6/1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra phía Nam sông Gianh để giải phóng toàn bộ đất ở Đàng Trong.

- Ngày 21/7/1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh chạy trốn nhưng bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Khi Nguyễn Huệ vào Thăng Long đã giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

Lan Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

Refer

 

Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. - Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.  
Mai Thanh Thái Hưng
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

REFER

Những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786):

Tháng 6 – 1786, quân Tây Sơn kéo đến trước thành Phú Xuân.

Nhờ nước sông lên cao, thuyền Tây Sơn tiến sát thành, tung bộ ibinh giáp chiến với quân Trịnh.

Quân Trịnh bạc nhược, bị tiêu diệt nhanh chóng.

Chiếm được Phú Xuân, quân Tây Sơn hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, đồng thời tạo thanh thế để tiến ra Đàng Ngoài.

Chuu
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

THAM KHẢO:

 

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

Nhiễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 1 2022 lúc 14:01

1. Vườn không nhà trống

2. 

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

3. https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/nguyen-nhan-dien-bien-va-ket-qua-cua-cuoc-khang-chien-chong-quan-mong-co-faq376898.html#:~:text=Nguy%C3%AAn%20nh%C3%A2n%3A%20M%C3%B4ng,th%C3%BAc%20th%E1%BA%AFng\

 

Câu 3 bạn copy link vào nhé!!!
 

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 15:09

C

Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 15:10

C

Anh ko có ny
27 tháng 3 2022 lúc 15:11

C