cho phương trình kẽm +dd axit clohidric -> muối kẽmclorua và khí hidro
a) nếu lấy 13g kẽm cho tác dụng với dd axit clohidric thì khối lượng muối kẽm clorua và thể tích H2(đktc)
cho phương trình kẽm +dd axit clohidric -> muối kẽmclorua và khí hidro
a) nếu lấy 13g kẽm ch o tác dụng với dd axit clohidric thì khối lượng muối kẽm clorua và thể tích h2(đktc)
PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
nZn= \(\dfrac{13}{65}=0,2\) mol
Theo pt: nZnCl2= nH2= nZn= 0,2 mol
=> mZnCl2= 0,2.136= 27,2 (g)
VH2= 0,2.22,4= 4,48 (l)
nZn = 13/65= 0.2 (mol)
Zn +2HCl -> ZnCl2 + H2
0.2 ----> 0.4 -----> 0.2 ----> 0.2
=> mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
V H2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
nZn=13/65=0,2
Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
0,2_________0,2____0,2
mZnCl2=0,2.136=27,2(g)
VH2=0,2.22,4=4,48(l)
Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?
d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.
Cho m gam kẽm tác dụng với lượng dư dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 20,4 gam muối kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2(đktc)?
c. Tính giá trị m=?
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{20,4}{136}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=20,4+0,3-10,95=9,75\left(g\right)\)
Bài 50: Cho 13 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric, thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí H2
a/ Khối lượng muối ZnCl2 thu được là bao nhiêu?
b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc?
nZn = 13 / 65 = 0,2 (mol)
Zn + 2HCl --- > ZnCl2 + H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl+H_2\uparrow\)
\(1\) : \(2\) : \(1\) : \(1\) \(\left(mol\right)\)
\(0,2\) \(0,4\) \(0,2\) \(0,2\) \(\left(mol\right)\)
\(b,m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl.
a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc).
b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?
nZn = 32.5/65 = 0.5 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.5.......1.............0.5........0.5
VH2 = 0.5 * 22.4 = 11.2 (l)
mZnCl2 = 0.5 * 136 = 68 (g)
mHCl = 36.5 (g)
mdd HCl = 36.5 * 100 / 3.65 = 1000 (g)
cho 6,5g kim loại kẽm tác dụng với axit clohidric (HC1) thu được 13,6g muối kẽm Clorua và 2g khí hidro
a.lập phương trình hóa học của phản ứng
b.tính khối lượng axit Clohidric đã dùng
b)Theo ĐLBT KL:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}\\ \Leftrightarrow m_{HCl}=13,6+0,2-6,5=7,3\left(g\right)\)
a)PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
2. Cho m gam kẽm tác dụng với 300ml dung dịch axit clohidric (HCL) thu được 20,4 gam muối kẽm clorua và khí hidro
a. VIết phương trình phản ứng?
b. Tính thể tích khí H2 (đktc)?
c. Tính giá trị m=?
\(^nZnCl_2=\dfrac{20,4}{136}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
mol 0,15 0,15 0,15
b) \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) \(m=^mZn=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
cho 65 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric cho 136 (g) muối clorua và giải phóng 22,4 (l) khí hidro (đktc). Tính khối lượng axit clohidric cần dùng
Ptpư Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
nH2 = 1 mol
mH2 = 2(g)
Áp dụg ĐLBTKL
mHCl = mZnCl2 +mH2 - mZn = 136 +2-65= 73(g)
ko hjeu đề bài.........bn sửa lại đj,mk lm cho
Cho 5,2g kẽm tác dụng với 5,84g axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được 10,88(g) muối kẽm clorua ZnCl2 và V lít khí hidro thoát ra.
a) Hãy lập phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng khí hidro thoát ra.
c) Tính V
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) Theo ĐLBTKL: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> mH2 = 5,2 + 5,84 - 10,88 = 0,16 (g)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)
=> VH2 = 0,08.22,4 = 1,792(l)