Những câu hỏi liên quan
Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

CôNgTửHọHà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:07

nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol

PTHH

         M+2HCl--> MCl2+H2

      0,3mol<---------------0,3mol

=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)

=> km loại là kẽm (Zn)

b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol

PTHH

         NaOH+HCl-->NaCl + H2O

         0,2 mol--> 0,2 mol

---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít

=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)

Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
31 tháng 8 2021 lúc 23:18

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

Ngoc Nhu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 18:22

\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,3---->0,6------------------>0,3

\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 1 2022 lúc 22:36

\(1)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)

Từ giả thiết và theo PT: 

\(\begin{cases} 24n_{Mg}+56n_{Fe}=5,2\\ n_{Mg}+n_{Fe}=0,15 \end{cases}\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol);n_{Fe}=0,05(mol)\)

\(\Rightarrow \begin{cases} \%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%=46,15\%\\ \%m_{Fe}=100-46,15=53,85\% \end{cases}\\ 2)\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3}{1}=0,3(l)=300(ml)\)

Vy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 23:13

điều kiện là HCl loãng dư nhá

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2019 lúc 17:31

Đáp án A 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 7:00

Đáp án A

Khi cho hỗn họp gồm Na2O và A12O3 có phản ứng:

Vì sau một thời gian cho HCl vào dung dịch A mới xuất hiện kết tủa nên A gồm NaA1O2 và NaOH dư 

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Vì khi cho 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M đều thu được a gam kết tủa nên khi cho 200ml dung dịch HCl thì chưa có sự hòa tan kết tủa và khi cho 600ml dung dịch HCl thì đã có sự hòa tan kết tủa.

Do đó:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na có

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 11:19

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 14:21

Bắt đầu xuất hiện kết tủa n H C l   =   n N a O H ( d u ) = 0 , 1 S ố   m o l   H C l   s a u   k h i   p h ả n   ứ n g   v ớ i   N a O H n H C l ( 1 ) = 0 , 2   - 0 , 1 = 0 , 1 ;   n H C l ( 2 ) = 0 , 6   - 0 , 1 = 0 , 5

Do khi cho vào 200ml hoặc 600ml HCl thì đều thu được cùng một lượng kết tủa nên ở TN1 kết tủa chưa tan, ở TN2 kết

tủa tan 1 phần