Những câu hỏi liên quan
sunnnnnn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
22 tháng 3 2023 lúc 18:23

A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 15:59

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 9:25

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 5:54

Đáp án A

Fe.

Bình luận (0)
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Lý Hào Nam
9 tháng 6 2017 lúc 21:19

1> cho Ba(OH)2 vào 3 chất trên nếu tạo kt trắng ==> Na2SO4

pt: Ba(OH)2+Na2SO4--> BaSO4+ 2NaOH

còn lại NaCL và NaNO3 cho td vs AgNO3 nếu tạo kt trắng => NaCl

pt: NaCl+AgNO3->AgCL( kt) + NaNO3

còn lại là NaNO3

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 21:25

Bài 1 :

- Trích các mẫu thử từ các dung dịch trên , đánh số thứ tự cho các lọ mất nhãn tương ứng với các mẫu thử đó .

- Cho các mẫu thử vào ba cốc đựng dung dịch BaCl2 .Mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4 còn lại là hai dung dịch NaCl ,NaNO3 .

PTHH : \(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\)

- Lấy tiếp hai mẫu thử của hai dung dịch còn lại vào hai cốc đựng dung dịch AgNO3 .Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là NaCl.

\(NaCl+AgNO_3-->NaNO_3+AgCl\downarrow\left(trắng\right)\)

- Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 21:33

PTHH :

\(2NH_3+CO_2-->CO\left(NH_2\right)_2+H_2\left(1\right)\)

a, Tính khối lượng của các chất tham gia ở phương trình ( 1 ) :

\(2NH_3+CO_2-->CO\left(NH_2\right)_2+H_2\left(1\right)\)

2,17................44...........................60

x.........................y.............................3 tấn

\(\rightarrow\dfrac{2.17}{x}=\dfrac{44}{y}=\dfrac{60}{3}->x=1,7;y=2,2\)

Vậy để sản xuất 3 tấn ure cần : \(1,7.tấn.NH_3;2,2.tấn.CO_2\)

b, Số mol của NH3 cần dùng để sản xuất 3 tấn ure trên là :

\(n_{NH_3}=\dfrac{1,7}{17}.10^6=10^5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NH_3}=10^5.22,4=2,24.10^6\left(l\right)\)

Số mol của CO2 cần dùng để sản xuất 3 tấn ure trên là :

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}.10^6=5.10^4\)

\(\Rightarrow V_{NH_3}=5.10^4.22,4=1,12.10^6\left(l\right)\)

Vậy..................

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2018 lúc 12:52

Đáp án D

Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:

nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).

Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.

Các phương trình điều chế:

MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.

CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2018 lúc 16:13

Đáp án D

Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:

nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).

Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.

Các phương trình điều chế:

MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.

CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 15:49

Chọn D.

Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí (loại NH3, H2, C2H4).

Cl2: dung dịch HCl đặc + MnO2 rắn

SO2: dung dịch H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn

CO2: dung dịch HCl + CaCO3 rắn

Bình luận (0)
yến nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 20:06

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:2,25\rightarrow1,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Mol:1\leftarrow1\leftarrow1,5\\ m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)

Bình luận (1)
yến nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 20:02

giúp mình với bucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 3 2022 lúc 20:07

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

2,25   1,5                             ( mol )

\(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6l\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      1                                             1,5   ( mol )

\(m_{KClO_3}=1.122,5=122,5g\)

Bình luận (1)