Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
galaxyLâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 9 2020 lúc 0:02

Gọi số điểm của tổ 1 là a ; số điểm của tổ 2 là b ; số điểm của tổ 3 là c (a;b;c .> 0)

Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=2k\end{cases}}\)

Lại có 5a2 + 7c2 - b2= 1282500

<=> 5(3k)2 - (4k)2 + 7(2k)2 = 1282500

=> 45k2 - 16k2 + 28k2 = 1282500

=> k2(45 - 16 + 28) = 1282500

=> k2.57 = 1282500

=> k2 = 22500

=> k2 = 1502

=> k = \(\pm\)150

=> k = 150 (Vì a ; b ; c > 0)

Khi k = 150 => a = 450 ; b = 600; c = 300

Vậy nhóm 1 có 450 điểm ; nhóm 2 có 600 điểm ; nhóm 3 co 300 điểm

2) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{11a+7b}{11a-7b}=\frac{11bk+7b}{11bk-7b}=\frac{b\left(11k+7\right)}{b\left(11k-7\right)}=\frac{11k+7}{11k-7}\left(1\right)\);

\(\frac{11c+7d}{11c-7d}=\frac{11dk+7d}{11dk-7d}=\frac{d\left(11k+7\right)}{d\left(11k-7\right)}=\frac{11k+7}{11k-7}\left(2\right)\)

Từ (1) (2) => \(\frac{11a+7b}{11a-7b}=\frac{11c+7d}{11c-7d}\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê
22 tháng 7 2021 lúc 9:29

7A

M=\(\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}\)      M= \(\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

N = \(\dfrac{3\sqrt{a}-6a+4a-1}{\left(2\sqrt{a}-1\right)^2}\) N= \(\dfrac{-3\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)+\left(2\sqrt{a}-1\right).\left(2\sqrt{a}+1\right)}{\left(2\sqrt{a}-1\right)^2}\)

N= \(\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right).\left(1-\sqrt{a}\right)}{\left(2\sqrt{a}-1\right)^2}\) N= \(\dfrac{1-\sqrt{a}}{2\sqrt{a}-1}\)

 

7B

Q= \(\dfrac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2}\)   Q= \(\dfrac{\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\) 

P= \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right).\left(\sqrt{a}+2\right)}{\sqrt{a}-2}\)

P= \(\sqrt{a}+2-\sqrt{a}-2\) ; P = 0

 

 

 

Linh Ngoc
Xem chi tiết
Foxbi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 22:52

1.39:

\(215=2\cdot10^2+1\cdot10^2+5\cdot10^0\)

\(902=9\cdot10^2+0\cdot10^1+2\cdot10^0\)

\(2020=2\cdot10^3+0\cdot10^2+2\cdot10^1+0\cdot10^0\)

Nguyen gia hao
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:02

Bài 6:

\(34,075;34,175;34,257;37,303\)

Đan Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 8:03

34,075 < 34,175 < 34,257 < 37,303

Nguyễn Duy Khánh
13 tháng 11 2021 lúc 8:39

34,075;34,175;34,257;37,303

Nguyễn Việt Hưng
Xem chi tiết
Bphuongg
21 tháng 3 2022 lúc 9:52

 chả rõ gì

Ng Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 9:52

Bài tập đọc chụp rõ vào e ưi

hoang binh minh
21 tháng 3 2022 lúc 9:59

khó nhìn lắm

Minh acc 2
Xem chi tiết
chuche
11 tháng 5 2022 lúc 22:06

`21 km //h = 21 000 m // 60 phút `

`= 350m // phút `

Ngoc Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2023 lúc 15:43

Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow H\in BO\Rightarrow H\in BD\) do tam giác ABC đều

\(\Rightarrow SH\in\left(SBD\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC\perp BD\left(\text{2 đường chéo hình thoi}\right)\\SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

b.

\(SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBH}\) là góc giữa SB và (ABCD)

\(BH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow tan\widehat{SBH}=\dfrac{SH}{BH}=\sqrt{6}\) \(\Rightarrow\widehat{SBH}\approx67^048'\)

Theo cm câu a ta có \(AC\perp\left(SBD\right)\) tại O

\(\Rightarrow SO\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (SBD)

\(\Rightarrow\widehat{CSO}\) là góc giữa SC và (SBD)

\(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a}{2}\)

\(OH=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow SO=\sqrt{SH^2+OH^2}=\dfrac{5a\sqrt{3}}{6}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{CSO}=\dfrac{OC}{SO}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\Rightarrow\widehat{CSO}\approx19^0\)

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2023 lúc 15:45

loading...

Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết

Bài làm

Gọi số quyển vở của cả ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: x, y, z

Số vở quyên góp được của cả ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 5

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Mà tổng số vở của hai lớp 7C và 7B nhiều hơn 7A là 20 quyển

=> \(y+z-x=20\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{7+5-9}=\frac{20}{3}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{20}{3}\\\frac{y}{7}=\frac{20}{3}\\\frac{z}{5}=\frac{20}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y\approx47\left(Vi:46,666...\right)\\z\approx33\left(Vi:33,3333...\right)\end{cases}}\)

Vậy số quyển sách quyên góp được của lớp 7A là 60 quyển

       số quyển sách quyên góp được của lớp 7B gần bằng 46 quyển

       Số quyển sách quyên góp được của lớp 7C gần bằng 33 quyển

# Chúc bạn học tốt #