Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 16:48

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2018 lúc 15:37

Chọn A.

Gọi tọa độ điểm C( x ; y) 

Vì O là trọng tâm tam giác ABC  nên 

05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
29 tháng 12 2021 lúc 16:48

ai giúp mình câu b với 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 21:25

a: \(AB=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(3+1\right)^2}=5\)

Do đó: AB=BC

hay ΔABC cân tại B

05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
29 tháng 12 2021 lúc 15:15

giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 15:16

a: \(AB=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Do đó: ΔABC cân tại B

wfgwsf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:39

Chọn B

Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Bùi Quỳnh Hương
13 tháng 4 2016 lúc 10:17

Điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ nên tọa độ của B là (2; -1)

Tọa độ của C là (x; 2). Ta có:  = (-2 – x; -1)

 = (-2 – x; -3)

Tam giác ABC vuông tại C  =>  ⊥   => . = 0

=> (-2 – x)(2 – x) + (-1)(-3) = 0

=> -4 + x2+ 3 = 0

=>  x= 1 => x= 1 hoặc x= -1

Ta được hai điểm   C1(1; 2);   C2(-1; 2)

Học nữa học mãi cố gắng...
18 tháng 12 2017 lúc 16:46

A

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 6 2023 lúc 22:10

Đối xứng của A qua trục tung là A'(4; -1) và đối xứng của A qua trục hoành là A"(-4; 1).

Vậy đỉnh thứ hai của tam giác cân là I(-4; -1).

Ta có thể tính được hệ số góc của đường thẳng AI bằng công thức:

\(m=\dfrac{y_A-y_I}{x_A-x_I}=\dfrac{1-\left(-1\right)}{4-\left(-4\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy phương trình đường thẳng AI là:

\(y-y_A=m\left(x-x_A\right)\)

\(y-1=\dfrac{1}{4}\left(x-4\right)\)

\(4y-4=x-4\)

\(x-4y=0\)

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là \(x-4y=0\)

HaNa
3 tháng 6 2023 lúc 22:23

Đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ sẽ qua điểm trung điểm của đoạn thẳng BC, ký hiệu là M.

Có:

Tọa độ x của trung điểm M = \(\dfrac{x_B+x_C}{2}=\dfrac{3+1}{2}=2\)

Tọa độ y của trung điểm M = \(\dfrac{y_B+y_C}{2}=\dfrac{2+6}{2}=4\) 

Vậy tọa độ của điểm M là (2, 4).

Phương trình đường thẳng đi qua A và M là:

\(y-1=\dfrac{4-1}{2-4}.\left(x-4\right)\Rightarrow y=-1,5x+7\)y

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là \(y=-1,5x+7.\)

(Cái câu kia mình làm cho bài khác tính cop màn hình mà bấm gửi nhầm ở đây, bài giải này mới đúng nhé!)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 14:57

a) Ta có \(A\left(2;-1\right)\), tọa độ điểm B đối xứng với A qua O là \(B\left(-2;1\right)\)

Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 15:20

Điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ nên tọa độ của B là (2; -1)

Tọa độ của C là (x; 2). Ta có: = (-2 - x; -1)

= (-2 - x; -3)

Tam giác ABC vuông tại C => => . = 0

=> (-2 - x)(2 - x) + (-1)(-3) = 0

=> -4 + x2+ 3 = 0

=> x2 = 1 => x= 1 hoặc x= -1

Ta được hai điểm C1(1; 2); C2(-1; 2)