Hãy nêu những công thức hóa học oxit phi kim không phải oxit axit và giải thích điều phủ nhận do
Hãy nêu những công thức hóa học oxit kim loại là oxit axit và nêu lý do
Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:
Phi kim (1)→ oxit axit(1) (2)→ oxit axit (2) (3)→ axit (4)→ muối sunfat tan → muối sunfat không tan
a, Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ
b, Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi trên
PTHH:
S+O2\(\underrightarrow{t^o}\)SO2
2SO2+O2\(\xrightarrow[V_2O_5]{t^o,p}\)SO3
SO3+H2O-->H2SO4
H2SO4+2NaOH-->Na2SO4+2H2O
Na2SO4+BaCl2-->BaSO4\(\downarrow\)+2NaCl
một oxit của phi kim hóa trị 6 trong đó nguyên tố phi kim chiếm 40% theo khối lượng
a. xác định công thức hóa học và đọc tên của oxit nói trên
b. Cho 8g õit trên tác dụng với 152g nước thu được dd chứa axit tương ứng. Tính % theo khối lượng của axit trong dd thu được
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
nêu những công thức oxit của phi kim ko phải là oxit axit giải thích điều đó . nêu những kl ở trạng thái hóa trị caocùng tạo ra oxit axit
CO;NO;N2O là các oxit phi kim(oxit trung tính)
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.
b) Nhận xét về thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
a) Hai oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit.
SO3: lưu huỳnh trioxit.
Hai oxit bazơ:
CaO: canxi oxit.
Al2O3: nhôm oxit.
b) Thành phần của oxit:
Oxit bazo là hợp chất của 1 nguyên tố kim loại với oxi
Oxit axit là hợp chất của 1 nguyên tố phi kim với oxi
c) Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên gọi: tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên gọi: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi).
Bài 3 (SGK trang 91):
a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazo.
b) Nhận xét về các thành phần trong công thức của các oxit đó.
c) Chỉ ra cách gọi tên mỗi oxit đó.
Đáp án:
a) Oxit axit : SO2; CO2 ;
+ Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3
b) Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
+ Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
+ Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
+ Oxit sắt gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị :
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
SO2 : lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ)
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic)
CuO : Đồng (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.
Cho sơ đồ chuyển đổi:
Phi kim ( X 1 ) → oxit axit ( X 2 ) → oxit axit ( X 3 ) → axit ( X 4 ) → muối sunfat tan ( X 5 ) → muối sunfat không tan ( X 6 ) . Công thức các chất: ( X 1 ) , ( X 2 ) , ( X 4 ) , ( X 5 ) , ( X 6 ) thích hợp lần lượt là
A. S , S O 2 , S O 3 , H 2 S O 3 , N a 2 S O 4 , B a S O 4
B. S , S O 2 , S O 3 , H 2 S O 4 , N a 2 S O 4 , B a S O 4
C. P , P 2 O 3 , P 2 O 5 , H 3 P O 4 , N a 3 P O 4 , B a S O 4
D. S , S O 2 , S O 3 , H 2 S O 4 , B a S O 4 , C a S O 4
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn:
Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của nó:
- Là kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất đối với oxi.
- Viết công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng và tính chất của nó.
Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.